+-

Recent Topics

Cái lợi và hại của Tôn giáo by tuyetvan
Today at 09:36:45 am

Tại sao ?? by MHTL
Today at 06:35:15 am

Chữ Tin nơi người Công giáo by MHTL
Today at 06:20:02 am

Hỏi Bee by MHTL
Today at 05:50:42 am

Hát Cho Nhau Nghe by Bee
Today at 01:39:20 am

Giải thích by Bee
Today at 12:26:20 am

Món Ăn Người Hoa : Hoành Thánh by MHTL
April 19, 2024, 11:23:21 pm

Tin NÓNG by MHTL
April 19, 2024, 10:17:18 pm

Muốn khoẻ mạnh cần phải ... by MHTL
April 19, 2024, 10:07:23 pm

Góp ư về Kinh Thánh qua góc nh́n của TLTV by MHTL
April 19, 2024, 07:58:59 pm

Thiên nhiên dịu vợi by River Rose
April 19, 2024, 06:25:03 pm

Một góc buồn !!! by lamdzuyen
April 19, 2024, 04:28:56 pm

Tự sự... by Tử Quân
April 19, 2024, 04:18:02 pm

Trả nghiệp/Chuyển nghiệp, cái nào nên làm trước by MHTL
April 19, 2024, 04:10:45 pm

Xin chào Nick MHTL by MHTL
April 19, 2024, 04:04:00 pm

Nhờ by Tử Quân
April 19, 2024, 03:08:08 pm

Thầy Giêsu phải chịu bao nhiêu roi đ̣n trong cuộc tử nạn trên Thập Giá? by River Rose
April 19, 2024, 01:17:24 pm

Đường con theo Chúa by River Rose
April 19, 2024, 12:53:11 pm

Nhac Thanh Ca by Bee
April 19, 2024, 12:13:15 pm

Nhạc by Bee
April 19, 2024, 11:59:30 am

Góc riêng tư by Quốc Dũng
April 19, 2024, 08:51:07 am

T́m Đạo trong các tôn giáo ngày nay by MHTL
April 18, 2024, 09:26:09 pm

Nhạc Đạo Công Giáo by MHTL
April 18, 2024, 06:31:25 pm

Khắc Phục Tại Nhà - Home Remedies by Tử Quân
April 18, 2024, 04:12:30 pm

Tôi có cảm giác ... by Tử Quân
April 18, 2024, 02:30:15 pm

Muốn ăn th́…. by River Rose
April 18, 2024, 11:24:36 am

Christianity 201 by tuyetvan
April 18, 2024, 10:36:31 am

Christianity 401 by tuyetvan
April 17, 2024, 11:00:42 pm

Tin Đó Đây ...Đây Đố : Trao Gửi Yêu Thương by Bee
April 17, 2024, 03:11:56 pm

Sự thật by Tử Quân
April 17, 2024, 10:31:20 am

Author Topic: Ca Dao Tục Ngữ Việt Nam  (Read 122 times)

0 Members and 1 Guest are viewing this topic.

Offline kc

  • Newbie
  • *
  • Posts: 18
Ca Dao Tục Ngữ Việt Nam
« on: July 13, 2021, 08:43:44 pm »
Ăn cây nào, rào cây ấy

Đi với bụt mặc áo cà sa
Đi với ma mặc áo giấy

Ta về ta tắm ao ta
Dù trong dù đục ao nhà vẫn hơn

(Cont.)
Là con gái phải mạnh mẽ lên!

Share on Facebook Share on Twitter

Like Like x 2 View List

Offline kc

  • Newbie
  • *
  • Posts: 18
Re: Ca Dao Tục Ngữ Việt Nam
« Reply #1 on: July 30, 2021, 11:29:15 am »
Cha mẹ hiền, sinh con thảo.

Có công mài sắt, có ngày nên kim.

Gần mực th́ đen, gần đèn th́ sáng.

Gừng cay, muối mặn.

Một điều nhịn chín điều lành .

Là con gái phải mạnh mẽ lên!
Like Like x 3 View List

Offline Bo

  • Full Member
  • ***
  • Posts: 104
Re: Ca Dao Tục Ngữ Việt Nam
« Reply #2 on: August 06, 2021, 10:51:40 am »
Ăn cây nào, rào cây ấy

Đi với bụt mặc áo cà sa
Đi với ma mặc áo giấy

Ta về ta tắm ao ta
Dù trong dù đục ao nhà vẫn hơn

(Cont.)

Like Like x 1 View List

Offline Khoa1221

  • Hero Member
  • *****
  • Posts: 655
  • Ngày nào t́nh xa , ta vẫn xin yêu măi một đời ...
Re: Ca Dao Tục Ngữ Việt Nam
« Reply #3 on: August 18, 2021, 02:26:35 pm »
Cảm hứng gia đ́nh trong ca dao xưa


Trong xă hội tiểu nông cá thể ngày xưa, gia đ́nh là một đơn vị sản xuất hoàn toàn "tự chủ hạch toán và kinh doanh". Hai nhân vật trung tâm của gia đ́nh là người vợ và người chồng. Trong công việc làm ăn, hai nhân vật này luôn gắn bó bên nhau:

Sớm khuya có vợ có chồng
Cầy sâu bừa kỹ mà mong được mùa.

Cảnh làm ăn cầy cấy thời ấy c̣n vất vả, khó nhọc lắm, nhưng cũng thật vui:

Rủ nhau đi cấy đi cầy
Bây giờ khó nhọc có ngày phong lưu
Trên đồng cạn dưới đồng sâu
Chồng cầy vợ cấy con trâu đi bừa.

Qua thực tế lao động sản xuất, người nông dân thời xưa đă tích lũy được khá nhiều những kinh nghiệm sản xuất quư báu về cây, về con, về thời tiết, mùa vụ...Nhưng lạ nhất là ngay từ thời ấy, người nông dân cũng đă có ư thức bố trí cơ cấu cây trồng phù hợp với đất đai, thổ nhưỡng, và một phần nào đó đă ư thức muốn vượt ra cái khuôn khổ thuần nông để tăng thêm thu nhập. Ta hăy nghe cách tính toán làm ăn của một người phụ nữ:

Đất mầu trồng đậu, trồng ngô
Ruộng sâu cấy lúa, đất khô làm vườn
Ngày rồi em lại đi buôn
Quanh năm no ấm em buồn ǵ đâu ?

Ở tŕnh độ sản xuất c̣n thủ công và manh mún thời ấy, đời sống vật chất của người nông dân xưa c̣n khá đạm bạc, nếu không nói là c̣n nhiều khó khăn thiếu thốn, nhưng họ vẫn chấp nhận và c̣n rất tự hào:

Hết chiêm lại đến vụ mùa
Hết mùa rau muống đến mùa cải hoa
Đừng khinh dưa muối tương cà
Tuy không lịch sự nhưng mà sạch trong.

Tự hào không phải về sự giầu có vật chất mà tự hào về ḷng tự trọng và biết sống trong sạch. Chính nhờ nhưng phẩm chất này mà "văn hóa gia đ́nh" của người nông dân xưa đă đạt đến những chuẩn mực mà cho đến nay vẫn c̣n có thể làm rung động và thức tỉnh chúng ta:

Đây là niềm vui của họ khi sinh con:

Có vàng vàng chẳng hay phô
Có con con nói trầm trồ đễ ưa.

Đây là nhận thức của họ về trách nhiệm nuôi dạy con cái:

Nuôi con chẳng dậy chẳng răn
Thà rằng nuôi chó cho ăn giữ nhà
Con hư tại mẹ tại cha
Cháu hư th́ tại cả bà lẫn ông.

C̣n đây th́ lại là "mục tiêu và phương pháp" giáo dục của họ:

Có con th́ phải dạy con
Dạy con nên khéo nên khôn mọi đàng
Lấy lời hơn thiệt bảo ban
T́m câu êm ái nhẹ nhàng nhủ khuyên
Dậy con nên thảo nên hiền
Dậy cho em dưới anh trên thuận ḥa.

Không nói tới việc "dạy chữ", nhưng "dạy làm người" trong các gia đ́nh xưa th́ khá thấm thía và hiệu quả. Cho nên con cái thời xưa đa phần thường hiếu thuận với cha mẹ. Đây là cử chỉ và tấm ḷng trân trọng của một người con đang nuôi mẹ:

Tôm càng lột vỏ bỏ đuôi
Giă gạo cho trắng mà nuôi mẹ già

C̣n đây là t́nh cảm của một người con đă xa mẹ:

Ngồi buồn nhớ mẹ ta xưa
Miệng nhai cơm búng lưỡi lừa cá xương.

Nhất là khi cha mẹ đă "khuất núi" th́ tâm trạng chung của con cái là nhớ thương, tiếc nuói đến hụt hẫng:

Trông lên nhang tắt đèn mờ
Muốn nuôi cha mẹ bây giờ c̣n đâu.

Vẻ đẹp văn hóa trong các gia đ́nh nông dân xưa tập trung biểu hiện ở chỗ họ coi trọng đời sống t́nh nghĩa, đời sống tinh thần hơn đời sống vật chất; họ coi trọng nhân phẩm con người hơn của cải. Ta hăy nghe tâm sự tự đáy ḷng của một nàng dâu:

Chẳng thà ăn khế ăn sung
Gặp được mẹ chồng quư mến cũng vui
C̣n hơn ăn thịt ăn xôi
Nghiến răng ken két làm tôi bực ḿnh.

Trong một nền kinh tế tiểu nông, sản xuất chủ yếu nhằm tự cung tự cấp, người nông dân xưa thường rất tự hào về một gia đ́nh đời sống vật chất tuy đạm bạc, nhưng thuận ḥa trên kính dưới nhường, không phiền lụy ai, giữ tṛn được đạo lư và phẩm cách:

Nhà em có vại cà đầy
Có ao rau muống có đầy chĩnh tương
Dầu không mỹ vị cao lương
Trên thờ cha mẹ dưới nhường anh em
Một nhà vui vẻ êm đềm
Đói no tùy cảnh chẳng thèm lụy ai.

Có lẽ chính cái vẻ đẹp văn hóa này đă tạo nên cái HƯƠNG SEN VIỆT "Gần bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn" . Và đó cũng chính là một trong những nguồn năng lượng tinh thần để nuôi dưỡng và hun đúc nên nhân cách của con người Việt Nam xưa chăng ?
Like Like x 2 View List

Offline Khoa1221

  • Hero Member
  • *****
  • Posts: 655
  • Ngày nào t́nh xa , ta vẫn xin yêu măi một đời ...
Re: Ca Dao Tục Ngữ Việt Nam
« Reply #4 on: August 31, 2021, 10:17:07 am »


Cây cầu trong ca dao - tục ngữ Miền Nam

Quê hương Miền Nam sông ng̣i chằng chịt, văn hóa sông nước in đậm vào tư duy và sản phẩm nghệ thuật của người b́nh dân. Chiếc cầu là h́nh ảnh thân thuộc, gần gũi trong đời sống sinh hoạt, lao động, t́nh cảm. Nó bắc qua con mương, cái lạch, ḍng sông, nối liền đôi bờ, thành nơi gặp gỡ, ḥ hẹn, đón đưa. Bên cạnh chiếc cầu b́nh thường đó c̣n có chiếc cầu trừu tượng nối những tấm ḷng, những trái tim.

Phải chi lấy được vợ vườn
Tập đi cầu khỉ thêm đường dọc ngang.

Em đi lên xuống cầu dừa
Lấy ai có chửa đổ thừa cho anh.

Ví dầu cầu ván đóng đinh
Cầu tre lắc lẻo gập ghềnh khó đi
Khó đi mẹ dắt con đi
Con đi trường học mẹ đi trường đời.

Khó đi bậu vẫn cứ đi
Mượn ly uống rượu, mượn đờn đánh chơi.

Cô kia bới tóc đuôi gà
Nắm đuôi cô lại hỏi nhà cô đâu?
Nhà tôi ở giữa đám dâu
Phía trên đám đậu, đầu cầu ngó qua

Ngó qua thấy bắp trổ cờ
Thấy dưa trổ nụ, thấy cà trổ bông.

Cầu tre lắc lẻo anh thắt thẻo ruột gan
Sợ em đi chửa quen đàng
Rủi em có mạnh hệ, lỡ làng duyên anh.

Gỗ trắc đem lát ván cầu
Yên sào đem nấu với đầu tôm khô.

Bằng lăng chặt khúc bắc cầu
Đặng anh qua lại giải sầu cho em.

Xa nhau anh muốn lại gần
Cầu không tay vịn, anh lần anh qua.

Bước xuống cầu, cầu oằn, cầu oại
Bước xuống tàu, tàu chạy, tàu nghiêng
Em thương anh bóp bụng đừng phiền
Đợi anh về xứ kiếm tiền cưới em.

Cầu nào cao bằng cầu danh vọng
Nghĩa nào trọng bằng nghĩa tao khang.

Anh đi qua cầu sắt
Anh nắm tay em thật chắc, miệng hỏi gắt chung t́nh
Bướm xa bông tại nhụy, anh xa ḿnh tại ai?

Thương thương, nhớ nhớ, sầu sầu
Một ngày ba bận ra cầu đứng trông
Thấy người nam, bắc, tây, đông
Thấy người thiên hạ mà không thấy chàng.

Anh về xẻ ván cho dày
Bắc cầu sông Cái cho thầy mẹ sang
Thầy mẹ sang em cũng theo sang
Đ̣ dọc quan cấm, đ̣ ngang không chèo.

Cầu cao ván yếu gió rung
Em không đi được cậy cùng có anh.

Thương chàng vô lượng, vô cân
Cầu không tay vịn cũng lần mà qua.


Sông cách sông, thủy cách thủy
Em xe sợi chỉ, em bắc cây cầu
Để cho anh sang mà giảm mối sầu tương tư.

Gái Cầu Bông như rồng như phụng
Trai Bến Lức mặt mụn thấy ghê
Em ơi đừng có nói mê
Có ngày rồng phụng cũng về với anh.


Cầu Cái Răng nước băng băng chảy
Dạ anh thương người em gái chèo xuồng
Anh ơi nếu thật ḷng thương
Cậy mai dong tới tỏ tường với má ba.

Cầu cao ván yếu, con ngựa nhỏ xíu, nó chạy tứ linh
Em đi đâu tăm tối một ḿnh
Hay là em có tư t́nh với ai?

Bên này sông em bắc cầu mười hai tấm ván
Bên kia sông em lập cái quán hai tầng
Ba nơi đi nói, không ưng
Bán buôn nuôi mẹ, cầm chừng đợi anh.

Bước lên cầu ván mỏng, miếng ván cong ṿng
thấy em mê cờ bạc, trong ḷng hết thương.

Muốn sang th́ bắt cầu kiều
Muốn con hay chữ, th́ yêu lấy thầy.

Cầu nào cao bằng cầu Cái Cối
Gái nào giỏi bằng gái Bến Tre.

Sông sâu biết bắc mấy cầu
Thân em là gái biết hầu mấy nơi.

Biết rằng đâu đă hơn đâu
Cầu tre vững nhịp hơn cầu thượng gia
Bắc thang lên thử hỏi ông trăng già
Phải rằng phận gái hạt mưa sa giữa trời?

Mồng tơi bắc chả nên cầu
Chàng về xẻ gỗ bắc cầu em sang
Chỉ xanh, chỉ đỏ, chỉ vàng
Một trăm thứ chỉ bắc ngang đầu cầu

Nào em đă có chồng đâu
Mà chàng đón trước rào sau làm ǵ?

Ở gần sao chẳng sang chơi
Để em hái ngọn mồng tơi bắc cầu
Bắc cầu anh chẳng đi cầu
Để tốn công thợ để sầu ḷng em.

Tiếng ai tha thiết bên cầu
Có phải nhân ngăi ăn trầu th́ sang?

Cầu ao ván yếu gập ghềnh
Chân lần tay dắt chung t́nh đi qua.

Chiều chiều vịt lội mênh mông
Cầu trôi ván nổi ai bồng em qua.

T́m em chẳng thấy em đâu
Lội sông chẳng tới, qua cầu lại xa
Bây giờ trông thấy em ra
Lội sông cũng được, cầu xa lại gần.

Bao giờ sông hẹp bằng ao
Bắc cầu chiếc đũa qua trao lời nguyền.

Chừng nào cầu sắt găy hai
Sông Sài G̣n lấp cạn anh sai lời nguyền.

Dầu mà nước ngập bờ sông
Cầu trôi nhịp giữa, tôi cũng không bỏ nàng.
Em thương nhớ ai ngơ ngẩn bên đầu cầu
Lược thưa biếng chải, gương tàu biếng soi.

Qua cầu ngả nón trông cầu
Cầu bao nhiêu nhịp dạ sầu bấy nhiêu.

Xin anh hăy cứ an tâm
Trước sau rồi cũng bắt cầu đẹp duyên.

V́ tằm em phải chạy dâu
V́ chồng em phải qua cầu đắng cay.

Qua cầu một trăm cái nhịp
Em không theo kịp kêu bớ hỡi chàng
Cái điệu tào khang sao chàng vội dứt
Đêm nằm nghỉ tức, giọt lệ tuôn rơi

Nhón chân lên kêu: Bớ hỡi trời!
Ai bày mưu cho bạn, bạn dứt nơi ân t́nh.

Ai ngờ anh lại phỉnh ḿnh
Qua cầu rút ván để ḿnh bơ vơ.
Qua cầu lột ván tháo đinh
Người thương ở bạc với ḿnh không hay.

Cây khô chết đứng chẳng xứng duyên đầu
Mưa giông anh không sợ, mà sợ cây cầu bắc ngang.

Không đi th́ nhớ th́ thương
Đi th́ lại mắc cái mương, cái cầu
Không đi th́ nhớ th́ sầu
Đi th́ lại mắc cái cầu, cái mương.

Nào khi gánh nặng anh chờ
Qua cầu anh đỡ bây giờ quên anh!

Ba má em tham ruộng đầu cầu
Tham nhà con một, tham trâu đầy chuồng.

Cầu Ô Thước trăm năm giữ vẹn,
Sông Ngân hà măi măi không phai
Sợ em ham chốn tiền tài
Dứt đường nhân nghĩa lâu dài bỏ anh.

(Sưu tầm)
Like Like x 1 View List