+-

Recent Topics

Sức khoẻ và đời sống by MHTL
Today at 03:18:39 pm

Gởi ... bạn hiền by Quốc Hùng
Today at 02:57:49 pm

Bang Bang Bang by Quốc Hùng
Today at 02:56:17 pm

Truyền giáo hay Truyền đạo? by MHTL
Today at 02:47:55 pm

cháu ngoại :) by Quốc Hùng
Today at 02:34:00 pm

Cốt Lơi Của Đạo by Huệ Từ
Today at 01:32:03 pm

Vai tṛ của Chúa Thánh Thần by MHTL
Today at 02:15:27 am

Lời hay Ư cũng hay by MHTL
Today at 02:01:14 am

LỄ PHỤC SINH by Quốc Hùng
March 27, 2024, 11:42:16 pm

Sự thật by Tử Quân
March 27, 2024, 11:03:10 pm

Tự sự... by Tử Quân
March 27, 2024, 03:19:26 pm

CG/TL by MHTL
March 27, 2024, 01:39:09 am

Đường con theo Chúa by River Rose
March 26, 2024, 11:19:18 am

Kễ chuyện "h́nh sự" by Quốc Hùng
March 26, 2024, 08:48:03 am

Nhạc t́nh by Quốc Hùng
March 25, 2024, 06:51:46 pm

Nhảm by Tử Quân
March 25, 2024, 05:45:39 pm

Một góc buồn !!! by Ngoc Han
March 24, 2024, 02:04:35 am

Muốn ăn th́…. by River Rose
March 23, 2024, 01:46:28 pm

Music in the 60's 70's 80's by tuyetvan
March 20, 2024, 09:06:33 pm

Hát Cho Nhau Nghe by VươngVấn
March 19, 2024, 01:35:42 pm

Ḍng Thơ Nhạc Trích Đoạn by NTS
March 19, 2024, 01:20:03 am

Quora Collections by tuyetvan
March 18, 2024, 07:44:47 pm

Nguồn Cảm Hứng - Inspiration by VươngVấn
March 17, 2024, 12:11:25 am

Đức Phật Như Lai đă tạo ra thế gian là một thế giới kiên toàn by Huệ Từ
March 16, 2024, 12:48:26 pm

Những thảm kịch trong lịch sữ by tuyetvan
March 16, 2024, 10:53:27 am

Việt Nam Cộng Hoà by tuyetvan
March 15, 2024, 11:26:24 pm

Relax - Cười by tuyetvan
March 13, 2024, 08:57:23 pm

BMHH by tuyetvan
March 13, 2024, 10:13:33 am

Góc Nhỏ HuongKhuya by Huệ Từ
March 11, 2024, 09:44:31 pm

Lẽ Sống by Bee
March 06, 2024, 11:36:50 am

Author Topic: Huế của một nửa tôi  (Read 464 times)

0 Members and 3 Guests are viewing this topic.

Offline Khoa1221

  • Hero Member
  • *****
  • Posts: 655
  • Ngày nào t́nh xa , ta vẫn xin yêu măi một đời ...
Huế của một nửa tôi
« on: August 06, 2021, 09:12:45 am »
Huế của một nửa tôi
Phan Ni Tấn


Chữ nghĩa dành cho Huế của các bạn Thái Huỳnh, Tống Mai, Trần Kiêm Đoàn, Trụ Vũ, Hoàng Xuân Sơn… làm tôi thêm thèm Huế. Tôi chưa ra Huế lần nào, nhưng thơ tôi ở với Huế từ những ngày xưa lắm. Chính v́ vậy mà ḍng máu Huế trong tôi dù luân lưu một nửa nhưng Huế vẫn quả quyết nhận ra tôi. Bởi v́ tôi đâu phải là người khách lạ. Và Huế đâu phải là một miền đất xa xăm, huyền ảo mong manh như một cái ǵ không thực. Dù Huế có tối tăm trong các đền đài, thành quách rêu phong, ẩm mốc nhưng Huế trong trí tưởng tôi lúc nào cũng trầm mặc, cổ kính nên Huế buồn. Ông bạn già Hoàng Xuân Sơn, người thơ xứ Huế có lần tự vấn:

Huế buồn chi, Huế không vui
Huế o ở lại, Huế tui đoạn đành

Sau cơn băo thời thế, Huế phân ly, kẻ ở người đi biểu sao Huế không buồn.
Huế buồn những đứa con Huế v́ vận nước mà đi xa. Huế buồn cả xương cốt của nhừng người con đất Thần Kinh đă phân hủy nơi chốn quê người. Mới đây, ca sĩ Quỳnh Giao của làng Vỹ Dạ bên kia Đập Đá, người bạn hát của tôi xưa ở Sài G̣n, vừa đi vào thiên cổ. Với tôi, cái ǵ dính tới Huế đều buồn. Bạn hát của tôi đă đi rồi mà câu thơ buồn tôi cứ bịn rịn, nắm níu hoài:

Ngồi đây đi bạn, ngồi đây
Chiếu tôi đă trải dệt đầy Huế xưa
Thôi đừng khóc nữa Huế mưa
Hát cho nghe thuở Huế chưa biết buồn

Các bạn đă nói đến quê nhà và thời thơ ấu của các bạn, th́ cái “thuở Huế chưa biết buồn” là cái thuở nào chắc các bạn phải biết. Riêng tôi chỉ biết bây giờ cho tới ngàn sau, Huế vẫn cứ buồn ở Băi Dâu tang tóc. Huế vẫn cứ sầu thê thiết bên Gia Hội. Huế trong chiến tranh với biết bao tuổi trẻ v́ miền đất bên này mà anh dũng hy sinh. Một cỏ xe tang. Một lá cờ. Và máu chảy vào hư vô. Nhiều đêm trong giấc ngủ vật vờ tôi nghe thấy Huế vẫn rên rỉ, khóc than trên bờ sông một đời buồn bă.

Huế nắng không nhiều nhưng mưa th́ ch́ chiết đến thúi trời thúi đất. Mưa trên Lăng Miếu trước cổng trường Đồng Khánh. Mưa trong ḷng các chàng trai Quốc Học. Mưa trên sông Hương. Mưa trên con đ̣. Mưa thê thiết trong câu mái đẩy đến chạnh ḷng nước non. Chỉ có mưa tôi mới nghe được tiếng thở dài của Huế.

Nhưng bù lại, Huế có những con đường t́nh mượt mà, thơ mộng dù đi hoài không tới. Huế của Thúy, của Nguyệt, của Diễm, của Khê, của Ngà, của Lan, của từng người t́nh…

Bây giờ tất cả đều trồi xa, không c̣n lại chi ngoài hoài niệm và lời chào. Phải rồi. Xin chào các bạn của tôi, những người đă sinh ra và lớn lên trên đất Thần Kinh, v́ vận nước đă trôi giạt ra ngoài đất nước. Tôi chẳng có chi dành cho các bạn ngoài bài thơ:

Huế Và Em
Phan Ni Tấn

Một đời anh chắc chẳng bao giờ t́m ra nỗi Huế
Bởi sinh ra chân anh đă có những con đường
Những con đường không kịp nở những đóa hướng dương
Chở súng đạn ra ngoài mặt trận

Sau chiến tranh những trận đánh đều trở nên luộm thuộm
Người ta cất các chiến cụ và những cuộn băng trong các viện bảo tàng
Anh trở về uớc mơ tàn tạ dưới chân
Ngó ra Huế chút Huế cũng đành hanh xa vắng

Con đường Huế bây chừ dù vẫn mưa vẫn nắng
Vẫn hương sen bay trên khắp mặt hồ
Nhưng lâu rồi liệu Huế vẫn c̣n em ngọt ngào giọng nói
C̣n đôi mắt sáng, ngấn cổ cao, thả suối tóc trôi huyền?

Một đời anh chắc chẳng bao giờ quên em quyến luyến
Ngày chia ly tay anh đă có băo giông rồi
Ṿng thanh xuân đâu c̣n quay đều trong sân chơi
Thôi th́ nhai chút giọng cười Cẩm Lệ

Sông Hương núi Ngự là khuôn mặt ngó nghiêng của Huế
Cửa Thượng Tứ là ngỏ hẹp chở t́nh em qua cầu
Chiếc nón bài thơ rụt rè che bớt chỗ khổ đau
Em xuống đ̣ rồi Huế cũng trôi xa ngái

Huế của ngày ấy bị trói thúc ké bằng những cuộn dây thép gai
Và bạo lực được viết bằng những nhát cuốc
Để câu mái đẩy khóc thành câu đứt ruột
Nước mắt khô chan trên mỗi mảnh đời

Trải tuế nguyệt Huế hồi sinh như nếp nhăn già cỗi
Vẫn nhọc nhằn, trầm mặc thiếp sương đêm
Huế cổ kính ngồi cḥm hơm xơa tóc hương bồ kết
Gội đền đài thành quách rêu phong thành hoài niệm

Một đời anh chắc chẳng bao giờ t́m ra nỗi tím
Áo tím than bay trong gió phất phơ buồn
Em b́nh minh hay chừ em lom khom
Mà Đồng Khánh cũng già theo tiếng thở dài Quốc Học

Nước sông Hương chia đời nhau hai nhánh tóc
Hút tiếng đ̣ đưa chim lẻ bạn kêu sầu
Chợ Đông Ba ai dời ra băi dại
Để Huế buồn biền biệt tím măi đâu.

Share on Facebook Share on Twitter

Like Like x 2 View List

Offline Khoa1221

  • Hero Member
  • *****
  • Posts: 655
  • Ngày nào t́nh xa , ta vẫn xin yêu măi một đời ...
Re: Huế của một nửa tôi
« Reply #1 on: August 08, 2021, 06:26:15 pm »


Huế của tôi là những ngón tay thơm
Em Đồng khánh chiều tan trường nghiêng nón
Là thôn Vỹ hàng cau bay lă ngọn
Ánh hoàng hôn vừa ch́m xuống Ngự b́nh

Huế của tôi là những ngón tay xinh
Ôm nghiêng cặp chiều một ḿnh qua phố
Em cúi mặt khi có người ta chộ
O ơi O về mô rứa O tề ...

Huế của tôi cổ kính lúc đêm về
Trăng lơi lă trên thềm rêu lăng tẩm
Cổng ngọ môn vẫn bao mùa lẳng lặng
Đứng nh́n trăng trên mái Tử cấm thành

Huế của tôi là chiếc nón lộng tranh
Cài quai tím _tím nỗi ḷng ai đó
Huế của tôi buồn theo chân từ độ
Tiễn đưa người mùa sứ rộ sang sông

Huế của tôi in dấu măi trong ḷng
Người em gái :"Dạ thưa ...răng ...rứa...hỉ "

Giongongto2
Like Like x 2 View List

Offline Khoa1221

  • Hero Member
  • *****
  • Posts: 655
  • Ngày nào t́nh xa , ta vẫn xin yêu măi một đời ...
Re: Huế của một nửa tôi
« Reply #2 on: August 12, 2021, 03:36:47 pm »




NHỚ HUẾ CỦA NGÀY XƯA

Dù chỉ một lần được về thăm Huế
Nhưng đă là dấu ấn măi trong tim
Dẫu ngẩn ngơ tấc dạ vẫn mong t́m
Dư hương cũ năm nào xin nhớ măi

Nhớ sông Hương âm thầm sâu lắng lại
Trôi lững lờ trong vắt buổi hoàng hôn
Vẻ đẹp kia làm tim măi bồn chồn
Như thôi thúc mong một ngày về Huế

Huế ơi Huế ! Sao mà thân yêu thế ?
Nơi đă từng chất chứa một t́nh thương
Để bây giờ ḷng cứ măi vấn vương
Nhắm mắt vẫn thấy ḷng thương nhớ Huế

Nỗi da diết để bao giờ có thể
Quay trở về thăm lại Huế thân yêu
Tràng Tiền ơi ! Mười hai nhịp cô liêu
Như vẫn nhớ thương người con viễn xứ

Thăm thẳm ḷng đây đa t́nh núi Ngự
Vẳng chuông chiều từ Thiên Mụ chùa xa
Từng buổi mai khi qua chợ Đông Ba
T́nh viễn xứ trong ḷng bao ấp ủ

Thành nội đó những con đường xưa cũ
Hồ sen đây thơ mộng quyến ḷng ai
Đẹp uy nghi này lăng tẩm đền đài
Và cổ kính luôn luôn là xứ Huế !

Ḷng hẹn ḷng một ngày nào có thể
Trở về thăm lại Huế của ngày xưa
Huế thương ơi ! Ao ước mấy cho vừa ?
Đây tưởng nhớ của người con viễn xứ...

Quỳnh Hương
Like Like x 2 View List

Offline Khoa1221

  • Hero Member
  • *****
  • Posts: 655
  • Ngày nào t́nh xa , ta vẫn xin yêu măi một đời ...
Re: Huế của một nửa tôi
« Reply #3 on: August 20, 2021, 09:53:08 am »



Huế Thơ và Thơ Huế

Nói đến Huế, người ta thường xưng tụng "Huế đẹp và thơ" là tên một tập thơ của Nam Trân (1939) với những h́nh ảnh đặc sắc Huế.

Thuyền nan đủng đỉnh sau hàng phượng
Cô gái Kim Luông yểu điệu chèo

"Thuyền đủng đỉnh" phải là con đ̣ Huế, "yểu điệu chèo" phải là cô gái sông Hương. Nhưng Nam Trân Nguyễn học Sỹ ,1907-1967 là "học tṛ trong Quảng ra thi ; thấy cô gái Huế chân đi không đành", chứ không phải là người Huế. Giới thiệu Nam Trân, Hoài Thanh đă nhận xét : "tả cảnh Huế chưa ai bằng Nam Trân" nhưng tác giả Thi Nhân Việt Nam (1942) lại có nhận xét :

"Huế đẹp, Huế nên thơ. Ai chẳng nói thế ? Ai chẳng thấy thế ? Nhưng sao h́nh ảnh Huế trong thi ca lại tầm thường thế ? có lẽ cảnh Huế quá huyền diệu, quá mơ màng không biết tả thế nào cho thoát sáo".

Nói thế là khe khắt v́ thơ về Huế đă và đang có nhiều bài hay, nổi tiếng như bài Đây thôn Vỹ Dạ của Hàn Mặc Tử (1912-1940) người Quảng B́nh :

Sao anh không về chơi thôn Vỹ
Nh́n nắng hàng cau nắng mới lên
Vườn ai mướt quá xanh như ngọc
Lá trúc che ngang mặt chữ điền


Cảnh Huế đă gây rung động nhiều ḷng người phương xa ghé lại, làm quan, đi học hay du lịch. Nguyễn Du đă làm quan kinh sư, có người cho rằng không gian Phú Xuân đă góp âm hưởng vào truyện Kiều. Điều này không chắc, nhưng Nguyễn Du đă làm nhiều thơ về Huế, như bài Thu Chí (1805) :

Hương Giang nhất kiến nguyệt
Kim cổ chứa đa sầu


dịch

Sông Hương trăng một vầng
Kim cổ sầu mang mang


Thơ Huế của Nguyễn Du chủ yếu nói lên tâm sự bất đắc chí và hoài cổ, chứ không chủ tâm tả cảnh núi Ngự sông Hương. Thơ Cao Bá Quát cũng vậy. Nổi tiểng nhất là câu thơ tả sông Hương (1809) :

Vạn chướng như bôn nhiễu lục điền
Trường giang như kiếm lập thanh thiên


dịch

Ruộng biếc núi ṿng như chạy quanh
Sông dài như kiếm liếc trời xanh


Toàn bài tám câu mang tâm trạng nhớ nhà. Bài tứ tuyệt Hương Giang tạp vịnh tả cảnh thành phố, nhưng chủ yếu là để nói lên chí khí ; và hay nhất ở hai câu sau :


Nhất đái duyên giang giáp đệ hùng
Ngũ quân khai phủ chiếu tây đông
Vinh khô tứ thập dư niên sự
Chỉ hữu hà hoa tự cựu hồng.

dịch

Gác tía lầu son lóa mé sông
Này dinh này phủ ngất tây đông
Bốn mươi năm ấy nào vinh nhục
Mà đoá sen xưa vẫn đỏ hồng

Dọc sông dăy dăy lâu đài,
Này đồn, này phủ, đông tây đối đầu.
Bốn mươi năm, những bể dâu
Màu sen năm cũ vẫn màu hồng xưa

Hơn trăm năm sau, nhà nho Phan Bội Châu có bài phú vịnh phong cảnh Huế (1926) với câu thơ nổi tiếng về con sông Hương "Hương ơi, e phải mày không – Sông ấy hoá ra ḿnh có".

Nội dung bài phú dài diễn tả niềm đau đớn của người dân mất nước chứ không phải để tả phong cảnh cố đô, nơi Phan Bội Châu, ông già bến Ngự, bị giam lỏng.

Thời kỳ Phan Bội Châu bị quản thúc ở Huế cũng là thịnh thời của thơ mới. Hai nhà thơ mới chịu nhiều ảnh hưởng Huế v́ ăn học tại cố đô là Xuân Diệu và Huy Cận. Xuân Diệu (1917-1985) chỉ học ở Huế một năm, năm cuối bẩc trung học (1936-1937) nhưng đúng vào thời anh hoa phát tiết, năm 1936 bắt đầu có thơ đăng báo và trái tim non trẻ đă rung động sâu xa trong tiềm năng sáng tạo, qua tập Thơ Thơ (1938). Huy Cận, 1919-2005, bạn thân của Xuân Diệu, thời đó ăn học ở Huế, đă kể lại :

"Xuân Diệu gặp Huế là gặp người và cảnh đồng điệu. Anh rất mê ca nhạc Huế và anh biết hát, hát khá hay, hầu hết các bài ca Huế, từ Nam ai, Nam bằng, tứ đại cảnh đến phú lục, lưu thủy, kim tiền, b́nh bán, phẩm tiết ... đến các điệu ḥ mái nh́, mái đẩy (...). Việc anh thuộc ca nhạc Huế có ảnh hưởng tốt cho sự phát triển của thơ anh, chính anh cũng nhận rơ thế ". (Bài thơ Thôn Vĩ, Huế,1987, tr. 53),


Tại hội nghị Văn Nghệ ngày 13-4-1949, Xuân Diệu trổ tài :

"Xuân Diệu ḥ Huế, Xuân Diệu vuốt một câu ca dao như ta nâng một giải lụa ... Những tiếng reo ḥ ở dưới : nữa, ḥ nữa ! xen vào những tràng pháo tay ... " (Nguyễn Huy Tưởng kể lại, báo Văn Nghệ, Việt Bắc, số 11-12 tháng 4/5/1949).

Bài Nguyệt Cầm của Xuân Diệu là hồi âm những giai điệu hồi quang của ánh sáng Huế lung linh trong thơ :

Trăng nhập vào dây cung nguyệt lạnh
Trăng thương, trăng nhớ, hỡi trăng ngần !
Đàn buồn, đàn lặng, ôi đàn chậm
Mỗi giọt rơi tàn như lệ ngân

Mây vắng, trời trong, đêm thuỷ tinh
Linh lung bóng sáng bỗng rung ḿnh
V́ nghe nương tử trong câu hát
Đă chết đêm rằm theo nước xanh.



Người ta thường ngân nga thơ Xuân Diệu mà quên rằng văn xuôi Xuân Diệu cũng xuất sắc như tập Phấn Thông Vàng với một số bài viết tại Huế, như đoạn tả cảnh Nam Giao :

"Chiều lên dần. Tôi càng đi, trời càng tối. Con đường Nam Giao thẳng mà không bằng , tôi khởi đi trong ánh sáng và tôi tới dần trong bóng tối, tựa hồ bên thành phố Huế là ngày, bên đàn Nam Giao là đêm ... Vâng, chiều lên dần ; chiều không xuống ... " (Thương vay, tặng Huy Cận, Phấn Thông Vàng, 1939).

Xuân Diệu quê nội Nghệ An, quê ngoại B́nh Định, "cha đàng ngoài mẹ ở đàng trong hai mái đèo ngang một mối tơ hồng" (1960). C̣n Huy Cận quê Hà Tĩnh ; và Xuân Diệu đă viết : "Huy Cận c̣n có một quê hương thứ hai, là Huế", v́ Huy Cận đă sống và ăn học tại Huế mười hai năm (1927-1939) học từ lớp ba đến tú tài, đến khi nguồn thi hứng đă định h́nh. Rất nhiều bài trong tập Lửa Thiêng (1940) đă được khai từ hay khai trí tại Huế, như bài Chiều Xưa đăng trên báo Ngày Nay, số Tết 1938, cùng một khung với Cảm Xúc của Xuân Diệu

Chiều gieo theo gió veo hồ,
Đèo cao quán chật, bến đ̣ lau thưa.

Đồn xa quằn quại bóng cờ,
Phất phơ buồn tự thời xưa thổi về

Ngàn năm sực tỉnh, lê thê
Trên thành son nhạt, _ chiều tê cúi đầu…

Lưu ư biên tập : giữa câu cuối, có dấu phẩy thêm gạch ngang. Dấu phẩy thuộc cú pháp, syntaxe, gạch ngang thuộc thi pháp, poetique. Bút pháp này Huy Cận lĩnh hội từ Rimbaud. Giữa những cặp lục bát, có khoảng trắng. Mỗi cặp lục bát là một khổ thơ, strophe.

Cho măi đến cuối đời, 70 năm, sau Huy Cận vẫn chung thuỷ với nguồn thơ thưở nhỏ. Thơ Huế của Huy Cận về sau rơ nét, hiện thực và nhân đạo, như bài Phố Đông Ba làm 1972 :

Phố Đông Ba của tôi ngày bé
Có ông cả Soạn đánh cờ cao
Lắm khi một buổi đi vài nước
Để bạn bè vây nghĩ nát đầu

Ông lại đàn hay. Nguyệt tiếng tơ
Hồn ve dắn dỏi dưới trăng mờ
Ṃn tay tài tử dăm cung nhấn
Nghe cả trời thu nức nở mưa

Bài thơ mô tả chính xác đường Đông Ba một khu phố nghèo ở Huế những năm 1930 với sinh hoạt thời đó, nhất là về mặt văn nghệ dân gian. Huế giàu chất thơ không phải chỉ nhờ những nét đẹp đài các bên ngoài :

Hai hàng, tôn nữ cười trong nón.
Thơ mở ḷng ra đón bóng yêu
(thơ Quỳnh Dao)

hoặc :

áo tím qua cầu thơ cũng hết mùa thu
(thơ Trang Châu)

Huế c̣n giàu chất thơ trong nội dung đời sống, trong tâm thức âm trầm về thân phận con gnười vá số phận dân tộc, những ám ảnh mà Huy Cận đă ghi lại được trong bài Phố Đông Ba

Cuối phố gốc cây chiều chủ nhật
Là ông xẩm chợ với hai con
"Kinh đô thất thủ" vè quen thuộc
Lớn nhỏ ngồi nghe nặng trĩu hồn

"Thất thủ Kinh Đô" là một bài vè, dài khoảng 2000 câu, kể lại cuộc phản công quân sự của triều đ́nh Huế đêm 4/7/1885 : Thất bại, vua Hàm Nghi phải bỏ Huế ra Quảng Trị. Cuộc thất bại của triều đ́nh là bi kịch của đất nước nằm chồng lên thảm cảnh của nhân dân Huế.

Tuy nhiên bên cạnh những h́nh ảnh nhức nhối ấy, Huế vẫn để lại trong hồn thơ Huy Cận những kỷ niệm dịu dàng, mượt mà như gịng sông phẳng lặng trong Huế Vấn Vương (1978) Xanh mượt bờ xanh Huế Huế ơi !

Cỏ cây đây đă hoá vườn trời
Người đi bước nhẹ không nghe tiếng
Mà nặng ḷng yêu biết mấy mươi.

Huế hoa thiên lư mùi hương thoảng
Huế tím chiều thu giậy ước mơ
Mái đẩy câu ḥ ngân ánh nước
Sông không trôi bởi luyến lưu bờ

Tuổi nhỏ đời ta Huế giữ không ?
Cho ta xin lại tháng năm hồng
Cho ta trở lại ngày xưa cũ
Mới hái mùa thơ giữa độ bông

T́nh bạn t́nh yêu Huế khéo ươm
Hoa xuân trái đậu tháng năm trường
Bâng khuâng nay nhện chiều giăng lưới
Bảng lảng ḷng ai Huế vấn vương ...


Đề tài văn thơ mênh mông. Chúng tôi trích dẫn tác phẩm Xuân Diệu - Huy Cận v́ mảng thơ Huế chiếm phần quan trọng – ít nhất là trước 1945 – trong sự nghiệp hai ông. Một mặt hai ông tiếp thu vào cảm xúc, và phản ánh lại khá rơ nét những âm sắc của cố đô, mặt khác tư liệu về họ khá đầy đủ, cho phép chúng ta lư luận chính xác. C̣n nhiều bài khác của tác giả khác về Huế, chúng tôi sẽ có dịp bàn thêm vào dịp khác.

Có tác giả chỉ ghé qua Huế một lần và cũng để lại tác phẩm hay như Nguyễn Bính 1918-1966, với tập thơ Mười hai Bến Nước (1942) gồm nhiều bài nổi tiếng như : Xóm Ngự Viên, Giời Mưa Xứ Huế, ...

Đặc biệt nhạc sĩ Văn Cao 1923-1995, chỉ một lần ghé Huế, nhưng đă tiếp thu nhiều rung động nghệ thuật. Ông kể lại: "Huế là một nguồn sáng tạo của tôi trong những năm 1940. Thơ và nhạc là điều tôi t́m nguồn từ ấy. Có lẽ lịch sử và cảnh vật của cố đô có những điều gây cảm xúc cho sáng tạo. Có lẽ sự sáng tạo của người dân Huế giúp tôi làm được âm nhạc và thơ". (Bài Thơ Thôn Vỹ, 1987, tr.152).

Đây là tiếng đàn trên sông Hương mà nhà thơ Văn Cao đă ghi lại, trong bài nhạc Thiên Thai nổi tiếng. Và trong thơ :

Em cạn lời thôi anh dứt nhạc
Biệt ly đôi phách ngó đàn tranh
Một đêm dàn lạnh trên sông Huế
Ôi nhớ nhung hoài vạt áo xanh ...

Chúng ta đă cùng nhau nh́n lại mảng thi ca về Huế trước 1945 của những tác gia không phải người Huế. Sau này, có dịp, ta sẽ t́m hiểu thêm về một xứ Huế gần đây hơn, thời sự hơn, với những sôi nổi và đau thương chưa lắng xuống.

V́ không phải chỉ có một Huế đẹp và thơ xa xôi trong mộng tưởng. V́ c̣n một Huế khác, đau thương và khốn khó, như trong ca dao xứ Huế :

Ví dầu đèn tắt, có trăng,
Khổ th́ em chịu, biết mần răng đặng chừ..

................

Gửi Huế niềm tin thiết tha và da diết ...


Đặng Tiến,
Viết lại, Orleans, 01 tháng Tư, 2010.
Like Like x 1 View List

Offline Khoa1221

  • Hero Member
  • *****
  • Posts: 655
  • Ngày nào t́nh xa , ta vẫn xin yêu măi một đời ...
Re: Huế của một nửa tôi
« Reply #4 on: September 10, 2021, 01:34:24 pm »


XUÂN VIỄN XỨ


Ta lỗi hẹn rồi với Huế xưa
Với chiều phai nắng, với cơn mưa
Với đường hoa xứ hương thoang thoảng…
Có lẽ.. hồn quê vẫn đợi chờ ?

Ta lỗi hẹn rồi ơi Cố Đô
Xuân đi, xuân đến đă bao mùa.
Mây về đỉnh Ngự hay xa vắng
Cho nhắn một lời thăm xứ thơ !

Ta lỗi hẹn về thăm Cố Hương
Mùa Đông ngoài nớ vẫn mù sương..
Tiếng ḥ trên bến c̣n vang vọng
Lay cơi ḷng ai gợn sóng buồn ?

Mấy mùa viễn xứ xuân hoài niệm
Bảo Quốc, Thiên Minh.. những mái chùa.
Trầm bỗng lời kinh hương khói quyện
Cố quận.. bây chừ trong giấc mơ..

Ta lỡ hẹn về thăm bến sông
Một ḍng nắng đục với mưa trong
Thần Kinh nhịp sống trôi trầm lặng
Răng khiến người xa xứ nặng ḷng ?..

Người ta bảo Huế ” Đi mà Nhớ ”
Nào phải là nơi ” ở để thương! ”
Chắc quê hương đó c̣n duyên nợ
Mấy độ Ly Hương.. lặng Nhớ Nguồn..

Xuân lỗi hẹn về thăm chốn xưa
Biết ta c̣n hẹn đến bao giờ ?
Trăng tàn nguyệt tận c̣n đây Huế
Một mảnh t́nh quê .. chẳng bến bờ….
.

Gửi tặng quê hương
Thích Tánh Tuệ
Like Like x 1 View List

Offline Khoa1221

  • Hero Member
  • *****
  • Posts: 655
  • Ngày nào t́nh xa , ta vẫn xin yêu măi một đời ...
Re: Huế của một nửa tôi
« Reply #5 on: September 25, 2021, 12:48:15 pm »

VÀI NÉT THI CA VỀ MIỀN HƯƠNG NGỰ

MINH CHÂU

Tại sao lại gọi là Hương Ngự? V́ đó là sông Hương Giang và núi Ngự B́nh, hai nét đặc trưng để nói đến vùng Thừa Thiên – Huế, đất nước quê tôi:

“Núi Ngự B́nh trước tṛn sau méo
Sông An Cựu nắng đục mưa trong”

Núi Ngự B́nh nổi cao lên một cách độc lập, xa xa ngay trước hoàng thành. Nhà vua đă coi ngọn núi đó như một bức b́nh phong, trong vị thế phong thổ của kinh thành, nên nó được gọi là núi Ngự B́nh (Ngự là vua, của vua)

Có một truyền thuyết trong dân gian rằng: Ngày xưa có một vị tướng của triều đ́nh đă đánh bại một con rồng đen, nó sợ quá chui thẳng xuống thượng nguồn sông An Cựu. Vào những ngày nắng ráo, rồng đen thiếu nước sống, quẫy đuôi dữ dội dưới ḷng đất làm cho nước sông trên nguồn chảy về bị vẩn đục. Đến khi có mùa mưa lớn, nước nguồn nhiều, rồng đủ nước nên nằm yên, do đó nước sông chảy về trở nên trong xanh.

Nói đến Huế phải nói đến sông Hương, một con sông thật đặc biệt. Nó không có nhiều sóng dữ, nước đục và chảy xiết như những sông ở hai miền Nam Bắc; nó cũng không có những khúc sông nông cạn như các sông xứ Quảng. Đó là một con sông nước trong xanh, nước lặng lờ trôi êm đềm; có khi hầu như mặt nước hồ thu, có khi th́ gợn sóng lăn tăn trong những buổi sớm mai, hay buổi hoàng hôn tĩnh lặng.

Nếu ai thả thuyền, đ̣ trên ḍng sông ban ngày, có thể nh́n thấy rong rêu, cá lội, và những dăi cát bồi ở các cạnh bờ sông; ban đêm th́ mặt sông yên vắng, lại có gió mát trăng thanh do du khách thưởng lăm vào các mùa trăng, đêm đẹp trời. Càng đi lên thượng nguồn cảnh vật càng thơ mộng, không khí càng khoáng đăng và trong lành, rất hợp cho ai muốn t́m chốn giải khuây để tâm hồn được thư thái.

Sông Hương đă chia thành phố Huế thành hai nửa và được nối lại với nhau bằng chiếc cầu chính: cầu Tràng Tiền, có sáu vài mười hai nhịp, và được sơn đặc biệt màu trắng bạc. Một nhịp cầu đă găy vào trận đánh Tết Mậu Thân (1968). Những thập niên sau đó cầu vẫn chưa được làm lại, mà chỉ được nối tạm để giao thông, có lẽ v́ vậy mà h́nh ảnh nó đă được diễn tả bằng những lời hát ngậm ngùi của nhạc sĩ Trầm Tử Thiêng qua bài “Chuyện Một Chiếc Cầu Đă Găy”?!

Từ cầu Tràng Tiền, xuôi bờ hữu ngạn, ta sẽ về thôn Vỹ Dạ, mà một thời Hàn Mặc Tử đă làm thơ:

“Sao anh không về chơi thôn Vỹ
Nh́n nắng hàng cau nắng mới lên,
Vườn ai mướt quá xanh như ngọc
Lá trúc che ngang mặt chữ điền”

Từ thôn Vỹ Dạ nh́n qua bờ sông Hương là “Cồn Hến”. Đó là một dăi cồn đất bồi phù sa, đă tách rời sông Hương thành hai nhánh, và chập lại vào nhau, khi chiều dài của cồn kéo dài chừng hơn một km. tại sao gọi là “Cồn Hến”? V́ bờ cát xung quanh cồn rất nhiều hến sinh sống. Từ đó dân ở cồn này tạo ra một món ăn rất đặc biệt: “Cơm Hến”, một món đặc sản. Ngoài ra, v́ cồn là đất bồi, nên ở đây trồng bắp rất tốt và sai trái. Bởi vậy Hàn Mặc Tử đă tả trong thơ:

“Gió theo lối gió mây đường mây
Ḍng nước buồn thiu hoa bắp lay”

Con đường qua khỏi thôn Vỹ bẻ ngoặc lại, tách rời con sông để xuôi về đến cửa Thuận An. Vào dịp hè, du khách có thể thoải mái tắm biển ở đây; một băi biển với những rừng dương liễu vi vu suốt ngày. Gần nơi cửa sông Hương đổ ra biển, c̣n có một cồn đảo gọi là đảo Bồng Lai, nơi đây đă được xây dựng một lâu đài nghỉ mát của cố Tổng Thống Ngô Đ́nh Diệm và ông Ngô Đ́nh Cẩn ngày xưa. Nếu từ thôn Vỹ Dạ ta đi rẽ về thôn Giạ Lê, Vân Thê, chúng ta sẽ qua một chiều cầu nhỏ bắc ngang một nhánh sông. Đường trên cầu có lợp mái ngói để che nắng, che mưa cho khách bộ hành. Đó là “Cầu Ngói”, một công tŕnh kiến tạo của một Mạnh Thường Quân nào đó. H́nh ảnh chiếc cầu xa xôi này cũng đi vào ca dao:

“Ai về cầu ngói Thanh Toàn
Cho em về với một đoàn cho vui.”

Trở lại cầu Tràng Tiền, xuôi bờ tả ngạn, ta sẽ thấy phố phường đông đúc, nhiều cửa hàng buôn bán sầm uất, và chợ Đông Ba phồn thịnh chiếm một vị trí náo nhiệt bên bờ sông Hương. Cạnh sát chợ, sông Hương cũng rẽ nhánh, cắt thẳng góc với bờ sông và lại chia cắt thành phố thành hai vùng: Hàng Bè (ngoại thành) và Gia Hội. Và để nối kết hai vùng lại th́ có cầu Gia Hội, cầu Đông Ba, cống Thanh Long… Chúng ta cũng được nghe thấy qua thi ca:

“Đông Ba, Gia Hội, hai cầu,
Anh mong qua lại để giải sầu cho em”

Từ cầu Gia Hội, theo bờ sông Hương xuôi ta sẽ gặp chợ Dinh, bể Dâu, rồi đến bến đ̣ Ca Cút. Chợ Dinh cũng có mặt trong ca dao

“Chợ Dinh bán áo con trai
Triều Sơn bán nón, Mậu Tài bán kim”

Nghĩ đến Huế, phải nhắc đến nghề chằm nón. Để có “Chiếc Nón Bài Thơ”, trong lá nón chằm, phải có đệm những câu thơ ngắn, tùy ư thích của người làm nón.

“Em vẫn giữ bài thơ trong chiếc nón
Dù cho đời mưa nắng đục Kim Luông
Mưa có buồn trên đôi bờ Thương Bạc
Em vẫn c̣n thắp lửa đợi chờ anh”

(Thái Tú Hạp)

Chúng ta trở lại khởi điểm phía bờ hữu ngạn, từ cầu Tràng Tiền đi ngược lên, sông Hương cũng tách thành một nhánh để trở thành sông An Cựu. Một bờ sông ngắn ở đây, được gọi là Bến Ngự.

Khúc bến này xưa kia nhà vua hay ra đó để nghỉ ngơi và hóng mát. Một bài hát mang tên “Đêm Tàn Bến Ngự” của Dương Thiệu Tước đă nói lên sự ngậm ngùi của một thời dĩ văng đă phôi pha… Nơi đây, bên cạnh bờ sông Hương, có hai trường trung học lớn nhất Huế, một trương nam và một trường nữ nằm cạnh sát nhau, chỉ cách một con đường nhỏ, đó là trường Quốc Học và trường Đồng Khánh. Ai đă từng ở Huế vào tuổi học sinh, chắc hẳn đă có biết bao kỷ niệm êm đềm và sâu đậm. Áo dài đồng phục trắng, chiếc nón bài thơ, và một mái tóc thề, là biểu tượng đầy ư nghĩa cho một nữ sinh, một cô gái Huế. Vào mùa hè, các sân trường và đường phố rực lên màu đỏ thắm của hoa phượng vỹ. Đó cũng là mùa chia tay nghỉ hè của học tṛ, nên hoa phượng c̣n được mang tên khác là “hoa học tṛ”. Cũng từ hai mái trường đó đă tạo ra biết bao nhân tài, và cũng từ hai mái trường đó (một nam và một nữ nằm cạnh nhau) vừa đến lứa tuổi xấp xỉ hai mươi, đă nảy sinh ra biết bao mối t́nh thơ mộng bên ḍng sông mộng mơ ấy…

Đi qua các trường trung học và đại học, có một con đường thẳng góc với sông Hương, đoa là đường Nam Giao, mà trong một đoạn văn tả cảnh hoàng hôn, Xuân Diệu đă viết: “Con đường Nam Giao thẳng mà không bằng. Tôi khởi sự đi trong ánh sáng và tới dần trong bóng tối…”, bởi vậy nó c̣n một tên khác là “Dốc Nam Giao”. Đi lên đến cuối dốc có một khoảng đất rộng, đó là “Đàn Nam Giao”. Nó được xây cất bằng đá, với ba tầng và nhiều cấp, chu vi là một h́nh nhiều cạnh đều, trên cùng là một mặt rộng bằng phẳng: đó là nơi để vua chúa làm lễ tế trời đất hằng năm, cầu cho quốc thái dân an, cầu cho mưa thuận gió ḥa, để thần dân trồng trọt được mùa.

Từ Đàn Nam Giao rẽ ra nhiều hướng đường để đi vào các vùng đồi núi phía tây Huế. Nơi đây có các lăng tẩm của vua chúa, các đền đài, cùng với các chùa miếu rải rác đó đây, đă tạo cho Huế có thật nhiều thắng cảnh và di tích lịch sử. Những ngôi chùa xa lánh, thấp thoáng trên những ngọn đồi thông, làm ta liên tưởng đến phong cảnh chùa trong truyện “Hồn Bướm Mơ Tiên” của Khái Hưng…Vùng đồi núi này cũng có hai thắng cảnh đáng chú ư, là Đồi Vọng Cảnh và Điện Ḥn Chén. Điện Ḥn Chén là nơi thờ phượng của đạo Tiên Thiên Thánh Mẫu, được xây cất cheo leo trên một vách núi, bên dưới là ḍng sông xanh ngắt, nước chảy lặng lờ, quanh co. c̣n từ đồi Vọng Cảnh, chúng ta có thể thưởng ngoạn một phần phong cảnh của kinh thành Huế, với bóng dáng Kỳ Đài cao ngất. Thấp thoáng bên kia là ḍng sông Hương loáng bạc dưới ánh nắng mặt trời, và mất hút ra vùng biển khơi.

Nếu từ cầu Tràng Tiền, ngược bờ hữu ngạn, chúng ta sẽ đến gặp một đầu của cầu Bạch Thổ vắt ngang qua sông Hương. Gần dưới chân cầu là “Cồn Gỉa Viên”, nơi đây cũng trồng bắp rất tốt, một cây có thể đến bốn trái và ngon hơn các nơi khác.

Trước khi chúng ta đến Nguyệt Biều, Lương Quán, chúng ta sẽ đi qua một nơi gọi là “Hang Hổ Quyền”. Đây cũng là một di tích ngày xưa, một vị trí được nhà vua cho xây cất để làm nơi nuôi hổ, và xem những trận đấu giữa loài hổ với nhau. Chúng ta trở lại, ở trước mặt trường Đồng Khánh và Quốc Học, là bến đ̣ Thừa Phủ. Chúng ta là khách viễn du, đi một chuyến đ̣ ngang sang sông, để ngắm nh́n cô lái đ̣ nghiêng nghiêng khuôn mặt trong vành nón, đưa con đ̣ đến bờ bên kia, là bến Thương Bạc, hoặc bến Phu Văn Lâu:

“Chiều chiều trước bến Phu Văn Lâu
Ai ngồi, ai câu, ai sầu, ai thảm,
Ai thương, ai cảm, ai nhớ, ai trông?
Thuyền ai thấp thoáng bên sông
Đưa câu mái đẩy, chạnh ḷng nước non”.

Từ bến Phu Văn Lâu nh́n lên là cửa Ngọ Môn, và phía trong thành là Kỳ Đài cao lớn, bề thế, tọa lạc trên một khoảng đất rộng răi:

“Ngọ Môn ba cửa, chín lầu,
Khuyên em là phận gái, chớ hỏi chốn kinh thành làm chi”

Sau lưng Kỳ Đài là Đại Nội, nơi các triều vua Việt Nam ngự trị từ thời Chúa Nguyễn Ánh cho đến thời Bảo Đại. Các địa danh trong cung cấm, đền đài của nội thành c̣n ghi lại trong tu thư của Việt Sử, nhưng nếu ta có trở lại đây, để mong t́m thấy một chút kỷ niệm nào đó, sau những năm tháng bôn ba ở xứ người, th́ ở đây cũng chỉ c̣n một khung trời cổ kính, rêu phong với:

“Cung miếu triều xưa dây vắng ngắt,
Trăng mờ khắc khoải quốc kêu thâu”

(C.M.T)

Qua khỏi kinh thành, theo bờ sông Hương ngược ḍng, chúng ta sẽ qua vùng Kim Long (Kim Luông) rồi đến chùa Linh Mụ. Một ngôi chùa xây cất trên một ngọn đồi cao, nằm bên cạnh ngă ba sông, với một tháp cao bảy tầng cổ kính. Từ đây, trong những đêm yên lặng và thanh vắng, những người dân ở xa dưới phố phường sẽ nghe rơ tiếng chuông chùa ngân nga trong không gian tịch mịch. “Tiếng chuông Linh Mụ, canh gà Thọ Xương”.

Tục truyền rằng, ngày xưa Chúa Nguyễn Ánh nằm mộng thấy một bà cụ, tóc bạc phơ, tay chống gậy trúc, đến bảo Chúa hăy cầm ba nén hương thắp đỏ, và đi về hướng Nam, khi nào hương tàn tắt th́ hăy đóng đô tại đấy. Chúa đă làm theo lời và gặp được đất Phú Xuân (Huế) này để đóng đo. Chúa đă cho xây cất ngôi chùa này, bên bờ sông Hương và đặt tên là chùa Linh Mụ (hoặc Thiên Mụ) để nhớ ơn vị nữ thần nhân đó.

Theo bờ sông, vượt qua chùa Linh Mụ ta sẽ đến đền Văn Thánh, nơi thờ và ghi tạc bản vàng bia đá của các tiến sĩ, đại học sĩ của các triều vua. Nếu chúng ta trở lại sông An Cựu, vượt qua chiếc cầu theo quốc lộ, th́ hoặc là sẽ rẽ qua “Nghẹo Giàn Xay” để lên viếng núi Ngự B́nh; hoặc là cứ theo quốc lộ về hướng nam, chúng ta sẽ đến phi trường Phú Bài, rồi Nong, Truồi, Cầu Hai… và cuối cùng là Lăng Cô, ở sát dưới chân đèo Hải Vân.

Từ Nong, Truồi nh́n lên, đối diện với mặt biển là Động Núi Truồi, mà ta từng nghe qua câu ca dao:

“Núi Truồi ai đắp nên cao,
Sông Gianh ai bới, ai đào nên sâu”

Vùng này đặc sản có lá chè Truồi, cau Cầu Hai và nghêu, ṣ, hến ở Lăng Cô cho du khách thưởng thức.

Kế núi Truồi là núi Bạch Mă. Người Pháp xưa kia đă biết khia thác đỉnh núi này thành một nơi nghỉ mát lư tưởng, v́ đỉnh núi này là nơi độc nhất ở miền Trung, có khí hậu giống cao nguyên Đà Lạt.

Trước khi đến chân đèo Hải Vân, ta sẽ qua các đèo khác, như đèo Đá Bạc, đèo Phú Gia, đèo Phước Tượng… rồi đến băi bể Cảnh Dương. Đó là một trong các băi bể đẹp nhất của miền Trung, với bờ cát thoai thoải và phong cảnh thật hữu t́nh và nên thơ.

Từ đèo Đá Bạc, ta đi đ̣ vượt phá qua Vinh Lộc, một huyện gần biển. Đ̣ vừa cập bến, ta sẽ đến thưởng ngoạn phong cảnh chùa Túy Vân. Đó cũng là một ngôi chùa đẹp trong cảnh sắc: trời, mây, nước, và được xây cất trên một đỉnh đồi nhỏ. Từ chùa và đỉnh đồi, ta có thể nh́n ra một bao la: đầm Thủy Tú, Phá Tam Giang, rồi cửa biển Tư Hiền giáp với chân đèo Hải Vân. Tại sao lại là Hải Vân? Nếu chúng ta qua đèo này, sẽ thấy mây nối liền núi, núi nối liền biển, cheo leo trong gang tấc, bên đường đèo, bám sát lấy sườn núi.

Đất nước quê tôi c̣n nhiều nơi thật đẹp, thật đáng yêu. Trên đây chỉ là những nét chấm phá, mà một phần đời tôi đă sống ở đó, trong những ngày tháng của tuổi thơ, với biết bao kỷ niệm êm đềm và khó quên. Hẹn Huế một ngày tháng đẹp trời nào đó, tôi sẽ về thăm lại, Huế nhé!

“Có tiếng gọi chiều nay trong ḷng Huế
Bước chân em về vàng nắng Ngự Viên
Hoàng Thành xưa tiếng chim c̣n ríu gọi
Tà áo bay lưu luyến nhịp Trường Tiền”
Like Like x 1 View List

Offline Khoa1221

  • Hero Member
  • *****
  • Posts: 655
  • Ngày nào t́nh xa , ta vẫn xin yêu măi một đời ...
Re: Huế của một nửa tôi
« Reply #6 on: October 22, 2021, 12:33:44 pm »
Chuyện t́nh Huế theo cùng “răng, rứa”

Một chút ǵ đó để nhớ , để thương...

Chuyện t́nh Huế theo cùng các phương ngữ “ răng, rứa, mô , tê” là đề tài rất nhiều người quan tâm. Đó cũng là cách chúng ta t́m hiểu về ngôn ngữ Huế- Tiếng Huế- một phần tất yếu của con người Huế, văn hóa Huế và t́nh yêu Huế.

Đầu tiên là bài thơ làm quen. Lưu Trần Nguyễn đă đưa ta về với thời của học sinh trường Quốc Học và nữ sinh Đồng Khánh Huế những năm 1950- 1960. Hồi ấy, trường Quốc Học là trường dành riêng cho nam sinh, và trường Đồng Khánh là trường dành riêng cho nữ sinh. Học sinh hai trường này học rất giỏi. Mỗi khi tan trường, nam sinh Quốc Học thường hay đón chờ nữ sinh Đồng Khánh chuyện tṛ,trao thư…. Từ đây đă h́nh thành nên nhiều chuyện t́nh, và bài thơ sau đây là sự mở đầu cho một chuyện t́nh yêu thời học tṛ ở Huế : Lời người con gái nghe có vẻ chua ngoa, nhưng không dấu được nỗi thích thú trong ḷng. Đầu câu huyện là những lời trách móc, sợ dị nghị nhưng cuối câu chuyện là lời hẹn ḥ cho những lá thư sau :


“ Răng mà cứ theo tui hoài rứa
Cái ông ni mới dị chưa tề
Sớm trưa chiều ba bữa đi về
Đưa và đón mần chi không biết!

Ôi đôi mắt chi mà tha thiết
Đừng có nh́n làm loạn bước tui đi!
Lá thư t́nh ông gởi mần chi?
Cha mẹ biết rầy la tui chết! ….

Tội tui lắm! Cách cho vài bước
Đừng đi gần hai đứa song đôi
Xa xa cho kẻo bạn tui cười
Mai vô lớp cả trường dị nghị!

Theo chi rứa răng mà không biết dị
Thôi được rồi! Đưa lá thư đây!
Mai tan trường đơị ở gốc cây
Tui sẽ tới trả lời cho biết…”


Đó là bước đầu trao thư và nhận thư. Lối xưng hô vẫn c̣n xa cách lắm. Người ta bảo dấu hiệu để nhận biết người con gái Huế đă bằng ḷng yêu bạn hay chưa là qua cách xưng hô. Con gái Huế khi chưa yêu th́ thường xưng “ ông, tui”, đến khi xưng “ông/ em” th́ t́nh cảm đă lớn thêm một cấp độ nhưng người con gái Huế vẫn đang c̣n t́m hiểu và thử thách chàng trai. Đừng có nghĩ người con gái Huế xưng ông là v́ người con trai lớn hơn ḿnh quá nhiều tuổi, mà đó là v́ con gái Huế muốn thế :

Em sanh ra đă là con của Huế
Nên gắng liền với mấy chữ mô tê
Có khó chi mô ông không hiểu tề

Huế “răng rứa” như của ông “sao dzậy”


Và cũng v́ lối xưng hô “ ông” cho nên nhiều chàng trai đă tự ái, đă “lẫy”. Chúng ta hăy cùng nghe cô gái Huế giải thích thật dễ thương :


Em gọi “ông” có chi mô mà lẫy
Ông không già th́ để í mần chi
Tại xưng anh em thấy nó kỳ kỳ
Người ta nghe được… ôi thôi dị chết

Ông biết rồi răng giả vờ chi cho mệt
Mần người ta noái chậm khổ ghê nơi
Huế em tiếng khó nghe rứa người ơi
Đến đây rồi … ráng mở tai cho lớn …”





Và rồi chắc cũng có thư qua, về. Tháng ngày trôi đi, không biết đă xong học kỳ I, học kỳ II chưa, hay là chàng trai ấy và cô gái Huế ấy đă bước sang năm học mới nhưng bài thơ sau th́ chắc chắn là chuyện t́nh của họ đă đi qua được những cửa ải khó khăn ban đầu của sự ngại ngùng, của tâm lư hồi hộp khi trao lời muốn nói. T́nh cảm đă thân thiết hơn, trong cách nói chuyện đă bớt đi phần e ngại, người con gái Huế đă xưng “ em” không c̣n xưng “ tui, ông” xa cách như trước nhưng vẫn giữ được khoảng cách nam- nữ. Sau giai đoạn đưa thư làm quên, đây là lúc đă được chấp nhận và bắt đầu nhớ thương, t́m đến nhà :


Tôi nhớ măi một câu “rứa hí”
Em chào tôi “Rứa hí! Em về”
Lời nhỏ nhẹ mà tôi tê tê
Tiếng chào nhỏ đủ vừa nghe “rứa hí”…

Đă bao lần tôi về bên Huế
Với tôi Huế không nói điều chi
Chỉ đám cỏ non bờ sông chảy thế
Là tôi nghe tiếng Huế thầm th́

Con phố vắng tôi lần t́m quán nhỏ
“Mệ bán cho con năm đồng thuốc lá”
Mệ nh́n tôi rồi cười hỉ hả:
“Có rứa mà chú cũng mần thơ”


Chuyện t́nh yêu thời học tṛ chỉ có thế thôi. Những lá thư ḥ hẹn, những ánh mắt nh́n… Nghĩ về nhau nhiều lắm mà chẳng dám nói chi nhiều. Thế rồi, chắc là hết học, cô gái lấy chồng theo sự sắp đặt của ba mạ. Cả hai đều buồn. Lần cuối chia tay t́nh cảm cũng rất trong veo, vẫn là “ bên nớ”, “ bên ni” đầy xa cách :


Rứa th́ rứa
Biết mần răng được
Bên nớ về
Bên ni biết mần răng

Bên nớ về
Bên ni đứng tần ngần
Nỏ được cầm tay
Chỉ lặng thinh không nói
Có chi mô mà rầu rầu tức tưởi
Lần cuối cùng th́ cũng rứa mà thôi


Tôi không muốn có một kết thúc như thế này nhưng thơ văn xưa đă viết vậy, câu chuyện t́nh Huế qua những vần thơ “ răng , rứa” cũng đành chịu như vậy :

Ngày dạm hỏi
Bên nớ lên chùa trốn biệt
Ba Mạ t́m buông lời tiếng bẻ bàng
Rứa th́ rứa biết mần răng được

Bên ni buồn
Khi bên nớ sang ngang

Hôm hôn lễ
Bên nớ bày hoa sứ
Cái loài hoa hai đứa miềng yêu

Bên ni biết
Bên nớ c̣n chưa hết
Vẫn c̣n thương
Thương lắm biết bao nhiêu


Nghe xa cách “ bên nớ”, “ bên ni”, thế nhưng t́nh cảm mà chàng trai dành cho cô gái là mối t́nh của cả một thời, của cả một đời. Cho nên cách xưng hô không nói hết chiều sâu của t́nh cảm. Chàng trai Huế không nói nhiều mà dành trọn cả cuộc đời ḿnh cho t́nh yêu :


Ngày gặp lại
Bên nớ thành bà ngoại
Mà bên ni vẫn là cứ trai tân

Bên nớ hỏi:
– răng mà tội rứa
Bao năm rồi c̣n chưa chịu thành thân

Rứa th́ rứa…
Có chi mô mà hỏi
Chưa quên được người
Đâu muốn khổ cho ai.”


Câu chuyện t́nh Huế theo cùng “răng rứa” đă kết thúc như thế. Nhưng thực tế có những chuyện t́nh kết thúc có hậu hơn, chú rể là chàng trai Quốc Học và cô dâu là nữ sinh Đồng Khánh, họ cùng nhau học tập, cùng nhau thành đạt, bây giờ đă con cháu đề huề…


Nguồn: Blog LeNgocQuang
Like Like x 1 View List

Offline Khoa1221

  • Hero Member
  • *****
  • Posts: 655
  • Ngày nào t́nh xa , ta vẫn xin yêu măi một đời ...
Re: Huế của một nửa tôi
« Reply #7 on: October 22, 2021, 02:28:04 pm »


Nhớ Huế một gịng sông


Lần lữa măi chưa về thăm Huế
Nhớ cháy ḷng nhịp sóng một ḍng sông
Anh đă gửi nơi này thời tuổi trẻ
Để bây giờ vợi vợi nỗi chờ mong.

Trường Sư phạm thuở nào em lúng liếng
Tháng tư về, nhặt lá rụng ngoài sân
Anh thuở ấy, gửi chút t́nh tha thiết
Để bây giờ, vời vợi nỗi bâng khuâng.

Lần lữa măi ú t́m trong kỷ niệm
Ứoc mơ xưa bay tới một thiên hà
Em c̣n nhớ tháng tư và hoa tím?
Dẫu bây giờ em và Huế rất xa.

Thôi mai nhé, hẹn cùng em và Huế
Cả con đường, lớp học, nỗi chờ mong...
Ḿnh gắng sống hoài niệm cùng tuổi trẻ
mai anh về, thăm Huế một ḍng sông...


Phan Bùi Bảo Thi
Like Like x 1 View List

Offline Khoa1221

  • Hero Member
  • *****
  • Posts: 655
  • Ngày nào t́nh xa , ta vẫn xin yêu măi một đời ...
Re: Huế của một nửa tôi
« Reply #8 on: November 16, 2021, 01:18:54 pm »






Tôi chọn Huế v́ Trịnh


Cái hồi tôi c̣n mười sáu, một người bạn đă bảo tôi rằng “Nếu được chọn một nơi, anh sẽ đến Huế.” Tôi hỏi anh v́ sao th́ anh chỉ trả lời “V́ anh thích con gái Huế”. Huế đối với tôi lúc đó chỉ vỏn vẹn là người con gái hiền dịu mà anh nhắc tới…

Ngày tôi vào cấp 3, trong sách giáo khoa Ngữ Văn có một bài mà tôi rất thích, đó là bút kư “Ai đă đặt tên cho ḍng sông?” của Hoàng Phủ Ngọc Tường. Lúc đó, Huế trong tôi có thêm ḍng sông Hương và cầu Trường Tiền đượm t́nh. Không hiểu v́ sao, tôi yêu Huế từ thời gian ấy.

Có một ngày lớn hơn, tôi nghe nhiều nhạc Trịnh chủ yếu qua giọng Khánh Ly xưa cũ. Thoạt đầu nghe chỉ v́ thấy hợp gout âm nhạc của ḿnh, sau này mới biết Trịnh Công Sơn là người con của Huế… Hà Nội những ngày này trời mưa dầm dề gợi nỗi buồn rầu rĩ. Hà Nội có một góc café mà tôi thích ẩn nấp ở đó, để văng vẳng bên tai là những câu hát nhạc Trịnh. Ở tuổi đôi mươi, tôi chưa đủ trải đời để thấm thía được từng câu từng chữ trong những bài hát của ông. Nhạc Trịnh là triết lư, là sâu xa nhưng cũng mộc mạc và gần gụi. Cứ mỗi lần trời mưa tôi lại nhớ tới mấy câu ca “Buồn ơi trong đêm thâu/Ôm ấp giùm ta nhé/ Người em thương mưa ngâu/ Hay khóc sầu nhân thế/ T́nh ta đêm về có ấm/ từng cơn mưa em chưa…”.

Hôm nay tôi nghe Ướt mi không phải Khánh Ly hát như mọi lần mà t́m tới Thanh Thúy, người ca sĩ gắn liền với bài hát này, người con gái Huế mà Trịnh Công Sơn viết ca khúc này dành tặng. Thuở ấy, ông c̣n kém tuổi tôi bây giờ. Bất chợt tôi lại tự hỏi “V́ Trịnh là người con của Huế nên tôi càng thêm nhiều t́nh cảm với nơi ấy? Cái thôi thúc một ngày tới Huế càng rơ nét trong tôi, chộn rộn”

Nỗi rầu rầu của Ướt mi khiến tôi băn khoăn liệu có phải Huế cũng “mưa lạnh lùng rơi rớt giữa đêm về nghe năo nề/ Mưa kéo dài lê thê những đêm khuya lạnh ướt mi”? Có phải xứ mộng mơ đó “c̣n buồn khi lá rớt rơi trong một cuối đông”? Có phải v́ là người con của Huế nên nhạc Trịnh dù không hề nhắc tới một từ “Huế” nhưng vẫn gợi lên được cả cái hồn của nơi ấy? Ướt mi luôn là một trong những bài hát của Trịnh Công Sơn mà tôi thích và nghe đi nghe lại nhiều lần.

Đến giờ, dù chưa một lần tới Huế, tôi vẫn thường tưởng tượng ra được đứng trên cầu Trường Tiền ngắm ḍng sông Hương đầy quyến luyến; được dầm mưa chốn xa xôi ấy xem mưa Huế có khác với mưa Hà Nội mùa này hay không; được đi trên con đường Trịnh Công Sơn để nhớ tới một nhạc sĩ đă cho tôi những đồng cảm và hiểu hơn về cảm xúc trong nhạc của ông. Điều giản đơn đó vẫn là ước vọng lớn lao của tôi ở thời điểm hiện tại. Tôi nhớ, Trịnh Công Sơn đă từng viết trong “Nhật kư Huế” rằng “Huế là người yêu của tôi, là giấc mộng của tôi. Nhưng bây giờ tôi c̣n Sài g̣n và Hà nội. Tôi thấy đâu cũng là quê nhà. ở đâu tôi cũng có giấc mộng và t́nh yêu. Và v́ vậy, đôi lúc tôi không c̣n cảm thấy ḿnh thuộc về một xứ sở nào nữa. Nhưng ngẫm cho cùng, th́ Huế vẫn là quê nhà của tôi, và ngày nào Huế chưa phụ bạc tôi, th́ tôi vẫn là đứa con không bị từ chối của Huế.” Huế chẳng là riêng của ai nhưng bởi người sinh ra ở Huế nên người trót mang theo nỗi buồn xứ ấy vào trong từng ca khúc, phải chăng là thế? Vậy là, giờ đây, với tôi Huế c̣n là Trịnh.

Bạn tôi hỏi “V́ sao mày muốn đi Huế?”. Tôi cười “V́ Huế buồn”. Tôi luôn thích cái buồn buồn, miên man mà tôi cảm nhận được về Huế. Huế buồn mà thương như nhạc Trịnh dù sầu năo vẫn rất đẹp. T́nh yêu trong nhạc Trịnh không dừng lại giản đơn là t́nh yêu nam nữ mà trải dài và rộng ra t́nh yêu con người bao la, lây lan sang cả t́nh yêu Huế của riêng tôi. Ướt mi cũng buồn và thương theo cách riêng mà Trịnh Công Sơn truyền tải. Nghệ thuật âm thanh và ngôn từ gợi cho riêng tôi một-điều-ǵ-đó rất Huế qua ca khúc này. Trịnh Công Sơn đă mang Huế từ thuở mười sáu của tôi gộp lại với Huế bây giờ để t́nh yêu Huế càng ngày càng sâu sắc.

Và bây giờ nếu có ai hỏi tôi một lần nữa rằng “V́ sao tôi chọn Huế”, tôi sẽ trả lời ngay lập tức “Tôi chọn Huế v́ Trịnh”.

Hoàng Phương Thảo





Offline Khoa1221

  • Hero Member
  • *****
  • Posts: 655
  • Ngày nào t́nh xa , ta vẫn xin yêu măi một đời ...
Re: Huế của một nửa tôi
« Reply #9 on: January 14, 2022, 10:20:17 am »


TIẾNG CHUÔNG THIÊN MỤ - NHĂ CA

Tôi lớn lên bên này sông Hương
Con sông chẻ đời ra những vùng thương nhớ
Cây trái Kim Long, sắt thép cầu Bạch Hổ
Cửa từ bi vồn vă bước chân sông
Mặt nước xanh trong suốt tuổi thơ hồng
Tháp cổ chuông xưa sông hiền sóng mọn
Những đêm tối bao la những ngày tháng lớn
Những sáng chim chiều dế canh gà
Tiếng chuông buồn vui dợn thấu xương da
Người với chuông như chiều với tối

Tôi bỏ nhà ra đi năm mười chín tuổi
Đêm trước ngày đi nằm đợi tiếng chuông
Cuối cơn điên đầu giấc ngủ đau buồn

Tiếng chuông đến dịu dàng lay tôi dậy
Tiếng chuông đến và đi chỉ ḿnh tôi thấy
Chỉ ḿnh tôi nh́n thấy tiếng chuông tan
Tiếng chuông tan đều như hơi thở anh em
Tiếng chuông tan rời như lệ mẹ hiền
Tiếng chuông tan lâu như mưa ngoài phố
Tiếng chuông tan dài như đêm không ngủ
Tiếng chuông tan tành như tiếng vỡ trong tôi

Từ dạo xa chuông khôn lớn giữa đời
Đổi họ thay tên viết văn làm báo
Cơm áo dậy mồm ăn lơ nói láo
Cửa từ bi xưa mất dấu đứa con hư
Tháp cổ chuông xưa, sông nhỏ sương mù
Ḍng nước cũ trong mắt nh́n ẩm đục
Con đường cũ trong hồn nghe cỏ mọc
Chuông cũ giờ đây bằn bặt trong da
Tuổi hồng sa chân chết đuối bao giờ
Ngày tháng cũ cầm bằng như thác lũ

Nhưng sao chiều nay bỗng bàng hoàng nhớ
Tiếng chuông xưa bừng sống lại trongtôi
Tiếng chuông xưa ḱa tuổi dại ta ơi
Chuông oà vỡ trong tôi ngh́n tiếng nói
Những mảnh đồng đen như da đêm tối
Những mảnh đồng đen như tiếng cựa ḿnh
Những mảnh đồng đen như máu phục sinh
Những mảnh đồng đen kề nhau bước tới

Tôi thức dậy rồi đây chuông ơi chuông hỡi
Tôi thức dậy đây tôi thức dậy rồi
Thưc dậy thực sự rồi
Thức dậy cùng giông băo, thức dậy cùng tan vỡ
Thưc dậy cùng lịch sử
Mẹ hiền ơi thành phố cũ chiều nay

Có tiếng chuông nào rơi như lệ trên tay
Trên mặt nước trên mặt người mặt lộ

Cho con trở về đừng mê sảng ngó
(Nhă Ca – 1963)
Like Like x 1 View List

Offline Khoa1221

  • Hero Member
  • *****
  • Posts: 655
  • Ngày nào t́nh xa , ta vẫn xin yêu măi một đời ...
Re: Huế của một nửa tôi
« Reply #10 on: February 01, 2022, 12:36:49 pm »
Tết nhà quê


Tuổi càng cao càng có nhiều nỗi nhớ vu vơ. Tôi đang trong t́nh trạng đó. Nhớ cồn cào đến xao xuyến là mỗi dịp xuân về: Nhớ Tết quê tôi. Nhớ tuổi thơ tôi và nhiều nỗi nhớ khác nữa.

Quê tôi ngoài thành phố Huế không xa. Quanh năm, người dân một nắng hai sương bên con trâu và đồng lúa. Tết là dịp để được nghỉ ngơi và vui chơi. “Chẳng thong dong cũng ba ngày tết”. Có nhà thơ đă nói vậy không sai. Để được ba ngày Tết “thong dong”, suốt năm người dân quê tôi phải tích cóp từng đồng xu, cân gạo. Nhớ Tết là nhớ những vất vả, lo toan cả năm làm lụng của mẹ tôi để ngày Tết cho con tấm áo mới, để ngày Tết có nồi bánh tét nghi ngút khói cay mắt đêm ba mươi, có bánh quả dâng cúng ông bà, có mứt trà chiêu đăi bà con nội ngoại đến dâng hương nhà tổ phụ. Nhớ Tết là nhớ cái rét cắt da từ đầu tháng chạp khi lần đầu tiên tôi theo đoàn người trong bổn tộc chạp mộ tổ tiên. Năm ấy, ông trưởng tộc nhắc nhở tôi mấy ngày trước đó: “Mi đă lớn rồi, năm ni theo mấy chú đi chạp mả để biết mộ tổ tiên”. Mười ba tuổi đă lớn rồi sao? Tôi kinh hăi khi phải lội qua mấy vũng nước nhi nhít những con đỉa vũ điệu đung đưa nhịp nhàng, khi ẩn khi hiện trong làn nước đục ngầu màu đất nghĩa trang. Nhưng cũng do “đă lớn rồi”, lần đầu tiên tôi được ngồi vào mâm cỗ xôi thịt khi trở lại từ đường cúng tổ tiên. Năm ấy, tôi không c̣n phải nhận nắm xôi và “miếng thịt họ” mấy chú phát cho con cháu nhỏ nhân ngày chạp mộ để lẽo đẽo mang về nhà ngồi ăn một ḿnh.

Trưa ba mươi Tết, mẹ tôi từ cánh đồng làng bươn chải trở về nhà. Nhà đă được mẹ dọn dẹp từ trước nên khi xếp gióng gánh lên giàn heo th́ nhà đă khá tươm tất cho không khí Tết. Mẹ lễ mễ soạn ra nào nếp, nào đậu, nào thịt thà đă chuẩn bị trước, điều hành chị em tôi phụ mẹ chuẩn bị mâm cơm cúng Tết. Chị em tôi giúp mẹ khối việc và vào khoảng sắp tàn ngày th́ trên bàn thờ nghi ngút khói hương đă bày biện đủ mâm cỗ cúng. Mẹ tôi cũng bảo tôi điệp khúc như ông trưởng tộc: “Mi đă lớn rồi, vô thắp hương cúng mời ba và ông bà về ăn Tết”. Đứng trên bức ngựa gơ mun gian giữa nhà tổ phụ, lâm lâm khấn vái, tôi tự nhủ “ḿnh đă lớn rồi!”.

Mẹ tôi chuẩn bị nếp đậu, lá lạt cho nồi bánh tét trong khi tôi hầu ông bà dùng khói hơi mâm cơm cúng. Khi mâm cỗ nguội lạnh dọn xuống chơng tre trải chiếc chiếu hoa mới c̣n thơm mùi lát, bốn mẹ con tôi thưởng thức hương vị bữa cơm ngày Tết ấm cúng, chan ḥa trong khi bên ngoài cái lạnh về đêm vờn vũ theo từng đợt gió bấc, mưa phùn xào xạc.

Gói bánh tét là khó khăn nhất trong công việc của ngày Tết. Không nhiều nhưng năm nào, từ cuối vụ gặt, mẹ cũng chuẩn bị lưng đấu nếp cái, vài lon đậu xanh cho nồi bánh tét. Tất cả mẹ đă sẵn sàng, chỉ chờ khi chị tôi giúp mẹ thu vén xong bữa cơm Tết là bắt tay vào việc. Tôi ngồi bên mẹ, xem mẹ đong nếp vào lá, trải nhân đậu, cuốn lá, bỏ nếp phủ đầu và buộc lạt. Mẹ chỉ cho tôi từng động tác và tôi giúp mẹ cột từng múi lạt, hoàn thành đ̣n bánh tét. Nồi nấu bánh tét nhà tôi chỉ là cái thùng dầu hỏa tận dụng làm thùng gánh nước mỗi ngày. Có năm, mẹ thêm vài lon nếp th́ phải bắt thêm một cái soong cạnh bên. Đêm khuya, tiếng lửa nổ tí tách, nồi bánh sôi sùng sục, chị em tôi thay nhau châm củi th́ mẹ tôi chuẩn bị chè bánh cho cỗ cúng giao thừa và dành sáng mai cúng mừng năm mới. Tôi thiếp đi, tỉnh dậy mấy lần trên tấm chiếu trải bên nồi bánh, trời vẫn chưa sáng. Và… và… khi tôi bừng dậy th́ đă thấy bánh tét xếp la liệt trên chiếc nong tre. Ngày nguyên đán không có nắng, gốc mai vàng trước ngơ rung cánh lả lơi với ngọn gió xuân và đám mưa bụi mờ ảo mông lung. Tôi mặc áo mới làm “người lớn” cúng lễ đầu năm. Lúc này tôi mới thấy mẹ tôi “thư thái”. Ba gian nhà thờ nghi ngút hương hoa. Tôi xong lễ, mẹ tôi tiếp theo. Những năm trước, chỉ mẹ tôi cúng lễ, nhưng năm nay, mẹ cúng sau tôi. Cái ư thức “đích tôn thừa trọng”, luân lư “phụ quyền” và đạo lư tam ṭng “phu tử ṭng tử” h́nh thành trong nếp sống người dân quê tôi sâu đậm đến thế sao?

Dầu sao tôi cũng chỉ là một đứa bé mười ba tuổi c̣n ham vui với tiếng pháo xuân, với cái súng diêm sinh tự chế bằng van xe đạp và nhúm lông đuôi gà; c̣n măi mê với thú chơi đu tiên, đu chùa; c̣n theo bạn bè nhẩn nha vào các rạp bài cḥi, bài ghế nghe ông hiệu hô bài, vào sân đ́nh chen chúc mấy hội bài vụ, nhất lục, bài thai; và đặc biệt năm ấy, mấy cụ bô lăo làng tôi tổ chức tṛ chơi bói Kiều dưới cây sen trước tam quan chùa làng. Cây sen già xanh mướt mới nhú chồi non được treo lủng lẳng những b́ giấy hoa màu sặc sỡ. Có đến hàng trăm b́ giấy treo cao quá tầm đầu người. Một hương án kê dưới gốc sen, muốn đoán vận hạn năm mới th́ khách hăy đến thắp nhang, trịnh trọng khấn vái “ông Kiều, bà Kiều” cho quẻ. Dang tay rút một quẻ Kiều, khách t́m xem thời vận tŕnh phong thư cho người phụ trách diễn giải. Những câu thơ Kiều được diễn ngâm kèm theo lời b́nh vận hạn tốt đẹp suốt năm làm nức ḷng người t́m niềm vui đầu xuân. Tứ thơ đẹp, lời thơ hay, lời b́nh tâm lư… có niềm vui nào hơn thế trong ngày mới nguyên đán linh thiêng

Tết năm nào nhà tôi cũng là nơi tụ hội của những người thích chơi bài tới. Mẹ tôi và chị tôi là những “con bạc máu me” với thú chơi dân dă này. Cái chơng tre giữa gian nhà dưới lúc nào cũng thừa tay cho một ṣng bài. Sáu người trên chiếu c̣n vài người đứng nh́n bên ngoài. Thăm viếng nhau trong ngày Tết, mừng tuổi ông bà xong nếu rỗi răi th́ cùng ngồi vào chiếu, xoa bài, bốc mấy con ầm, tử, mỏ, đấu, đượng… rồi đi bài, tới bài… cười vui rôm rả ngày đầu năm th́ ai mà bỏ qua cho được thú vui này. Thế mà mẹ tôi hay chị tôi đôi khi phải nhường chỗ cho khách để lo lễ vật cúng ba bữa Tết.

Mấy ngày Tết, mỗi ngày mỗi thức cúng, chủ yếu là những thứ mẹ tôi đă chuẩn bị sẵn. Bánh khô, bánh nổ, mứt gừng đă làm cuối tháng chạp. Xôi đường, bánh gói, bánh lá, bánh ít… chỉ việc mang nguyên liệu ra chế biến, nấu hấp là xong. Thời đó đường cát c̣n là thứ hàng xa xỉ, cao cấp đối với người dân quê. Từ tháng chạp, mẹ tôi đă tinh lọc từ đường bánh màu đen với chất phụ gia là một ít nước bùn, ḷng trắng trứng thành một thứ nước đường vàng trong để làm bánh, ngào mứt và dành lại đầu năm hon xôi đường. Mứt gừng thơm cay ngửi đă thấy thèm mà tôi không sao nuốt nổi v́ cay nồng quá. Tôi chỉ thích ăn những tảng đường đóng lại trong chảo hay có ăn mứt gừng th́ cũng chỉ mút sạch đường rồi nhả gừng ra. Thế mà nay, mỗi lần Tết đến, sao cứ nhớ măi hương vị cay nồng đó từ những lát mứt gừng ngày Tết của mẹ tôi. Bột làm bánh cũng là một kỳ công của mẹ tôi. Thời ấy đă có bột gạo, bột nếp chế biến sẵn, đóng gói bán ngoài chợ, nhưng mẹ tôi không dùng. Lư do mẹ tôi đưa ra là không ngon và mắc. Những đến cuối tháng chạp, trong giấc ngủ, tôi vẫn nghe tiếng chày tay của mẹ tôi thậm thịch vào cối giă bột. Rồi tiếng lừa bột tách tách trên trẹt tre..., rồi lại tiếng chày..., tiếng lừa bột tách tách... lặp đi lặp lại nhiều lần. Sáng ra, mẹ tôi đă cất kỹ bột đâu đó nhưng trên nền nhà đất, bụi bột c̣n vương trắng. Những năm gần đây tôi trở lại cảm giác thèm hương vị những cái bánh ít bột nếp. Tôi t́m mua được vài lần nhưng không có lần nào t́m lại được cảm giác như khi ăn những cái bánh ít bột nếp của mẹ tôi ngày xưa.

Thế đó! Tết về tôi lại nhớ vu vơ. Nhớ Tết là nhớ về tuổi thơ, nhớ mẹ tôi. Nhớ cả buổi cúng sao đầu năm ngoài sân, trước gốc mai già với những tranh nam, tranh nữ, tranh bổn mạng, tranh gia súc, tranh dụng cụ nhà nông… Mỗi thứ một thức có đề tên bằng chữ Hán cho người và vật được thế mạng. Trăng đêm đầu tháng giêng chưa đầy, gác nghiêng đọt tre trước ngơ là lúc mẹ tôi “hỏa phần” các tranh cúng và rải cháo thánh xuống gốc mai. Sáng ra, một ngày xuân có nắng ấm, cây mai đă tàn hoa, nhánh bung đầy lá xanh non mơn mởn là tín hiệu báo cho tôi biết không c̣n Tết nữa. Những lo toan nhà quê lại trở về với người dân quê tôi. Trên đường quê đă có nhiều người nhẩn nha ra đồng. Con trâu đen, sạch láng bóng, miệng nhai trệu trạo, ngúc nguẩy chiếc đuôi với nhúm lông, bước theo sau ông chủ.

Tuổi thơ th́ ai cũng chỉ một lần, đă qua rồi, c̣n lại là hoài niệm. Mẹ xa tôi đă ba mùa Tết. Tôi nhớ những năm tháng cuối đời của mẹ, mỗi kỳ chuẩn bị Tết bên chiếu gói bánh tét, tay yếu nhưng mẹ vẫn mân mê những nút lạt. Quê hương giờ này đă xa vời vợi. Khoảng cách không phải không gian, không phải trở ngại dốc đèo mà chính ngay trong nỗi niềm hoài vọng. T́m đâu? Biết t́m đâu bóng dáng tháng ngày? Nước chảy xuôi th́ ai tắm được hai lần trên một bến sông. Tết lại về! Sờ mái tóc thấy c̣n mượt mà. Biết ḿnh đă già nên không dám soi gương t́m sợi bạc. Thôi th́… hăy vui với xuân này. Ngày mai nhớ về hôm nay cũng là một hoài niệm. Trên bàn thờ mẹ tôi, hoa cúc vàng cùng khói hương mang Tết về...



Nguyễn Văn Uông
Like Like x 1 View List

Offline Khoa1221

  • Hero Member
  • *****
  • Posts: 655
  • Ngày nào t́nh xa , ta vẫn xin yêu măi một đời ...
Re: Huế của một nửa tôi
« Reply #11 on: April 01, 2022, 09:41:05 am »



Chút T́nh Với Huế

Một chút niềm riêng trong nỗi buồn chung - Huế qua ḍng thơ Phạm Ngọc


Ngọc Dung

Tôi đang có trong tay CD mang tựa “ Chút Tình Với Huế “ của nhà thơ Phạm Ngọc được các nhạc sĩ : Võ Tá Hân ,Nhật Vũ , Phạm Anh Dũng , Vũ Thư Nguyên phổ nhạc khiến tôi thật ngỡ ngàng và bất ngờ “ Chút Tình Với Huế “ không chỉ dừng lại khiêm tốn như tựa CD mà CD nhạc này thật sự mang đậm nét Huế . Điều tôi ngạc nhiên đó là những dòng thơ của một người không sinh ra lớn lên hay trưởng thành tại Huế , và cũng không hề đã sống nhiều năm tại Huế . Thật kỳ lạ khi tôi được biết rằng anh Phạm Ngọc là người Bắc ,trưởng thành và sinh sống tại miền Nam và chỉ là 2 lần ghé Huế với thời gian rất ngắn như anh giới thiệu , và lại cách nhau 23 năm , cho lần ghé Huế thứ 2 của anh .Vâng , chỉ có hai lần ghé Huế với thời gian rất ngắn thôi, nhưng nhà thơ Phạm Ngọc đã ghi lại những cảm xúc, những rung động tài t́nh như một người con đích thực được sinh và lớn lên của Huế . Khi xa Huế, sự xa cách và tình yêu dành cho Huế trong lòng anh đã trở thành một nỗi nhớ day dứt khôn nguôi . Phải chăng bởi v́ Huế đẹp và thơ , Huế - đã trở thành suối nguồn cảm hứng sáng tác mang nhiều màu sắc đường nét và nhạc điệu mà nhà thơ Phạm Ngọc cùng các nhạc sĩ đã gửi gắm nỗi niềm của mình trong những ngày tháng đến với Huế và … xa Huế . Chút Tình Với Huế với 10 bài thơ của anh là những gửi gắm, chân tình, là sự hòa hợp tâm hồn giữa Nhà Thơ – Nhạc Sĩ qua từng nét nhạc được ca sĩ Vân Khánh trình bày là tên gọi tha thiết nhất, tình nghĩa nhất không phải chỉ dành riêng cho những ai sinh ra tại Huế mà cho tất cả những ai thưong về Huế , từng biết về Huế

Từ trong một góc sâu kín của tâm hồn tôi nghĩ bất cứ ai khi nghe CD này thì dù chỉ với giây lát thôi “ Chút Tình Với Huế “ sẽ hiện về đầy đủ nhất cả một khỏang thời gian , về những chút dấu ấn kỷ niệm của Huế . Những giây phút nhớ nhung , những đêm mưa dầm khó ngủ trằn trọc , những ngày xanh thơ mộng được nổi bật lên giữa không gian với màu hồng muôn thuở của hàng phượng vĩ dọc bến Kim Lâu , nhìn theo dọc bờ Hương Giang lặng lờ sương phủ theo những thành cổ và Phú Văn Lâu trầm mặc, đó là nét đặc trưng hòa hợp nhất mà thiên nhiên ưu đãi cho giòng sông đẹp nhất Việt Nam mang tên Hương Giang của xứ Huế này .

Ai về qua Hương Giang
"gởi ḷng tôi theo với" (*)
ánh trăng treo Thành Nội
một góc trời quê hương ...
(Mưa Cali Nhớ Thành Nội)

Vâng , đã có rất nhiều bài thơ, bài hát viết về Huế, viết riêng cho Huế bởi vì ai đã từng sinh ra và lớn lên ở Huế hoặc đã từng một hay hai lần ghé Huế như nhà thơ Phạm Ngọc chắc không khỏi ấp ủ những t́nh cảm lưu luyến những kỷ niệm nao lòng về một vùng đất quen thân của Việt Nam. Huế có thể chưa phải là nơi ở, để thương thì cũng là nơi ra đi để nhớ. Huế mãi đã trở thành một quê hương thơ mộng, dịu dàng trong lòng người.

CD “Chút tình với Huế” 10 tình khúc phổ thơ Phạm Ngọc này , Huế đă tấu lên khúc nhạc nên thơ, mơ mộng, dịu dàng trong lòng người nghe những hình ảnh thân thương, quyến rũ , khó thể nào quên. Tình yêu Huế như dòng sữa ngọt ngào nuôi dưỡng tâm hồn người nghệ sĩ yêu Huế mà nhà thơ Phạm Ngọc cùng các nhạc sĩ Võ Tá Hân, Nhật Vũ, Phạm Anh Dũng,Vũ Thư Nguyên đã góp phần làm đẹp thêm xứ sở này... Nổi bật trong “ Chút tình với Huế” theo riêng tôi cảm nhận có lẽ không phải là bài thơ cùng tựa CD “ Chút tình với Huế” mà là tình cảm dạt dào của bài “ Mưa Cali nhớ Thành Nội”. phổ nhạc Vơ Tá Hân.
...
Em ngày xưa Tôn Nữ
áo trắng bay trong chiều
tôi bây giờ viễn xứ
đời như phố quạnh hiu

Cali thu cuối mùa
Cơn mưa về vội vã
Nhớ nguời da diết quá
Cơn mưa dầm Huế xưa...
(Mưa Cali Nhớ Thành Nội)

Có phải chăng đó là âm hưởng trong cơn mưa Viễn Xứ cả Nhà Thơ và Nhạc Sĩ đều nghe được tiếng dạt dào thì thầm thân thiết lãng mạng của mưa Huế - Mưa dầm cũng lại là một nét đặt trưng của Huế. “Mưa Cali Nhớ Thành Nội” là một tình yêu chân chất, đôn hậu và sâu sắc đến cảm động. Qua tâm hồn tràn đầy nỗi nhớ của nhà thơ “Thành Nộ̣i” . Vâng, thực sự nếu Huế thiếu “ Thành Nội” thiếu những lăng tẩm th́ Huế cũng sẽ như mọi miềm quê khác của Việt Nam , “Thành Nội” nét đặc sắc rất Huế, của riêng Huế với những đường nét thân thương gợ̣i nhớ đến tuyệt vời làm xao xuyến trái tim những người viễn xứ.

Với bài “Em – Huế xưa” phổ nhạc Nhật Vũ , nhà thơ mượn h́nh ảnh người con gái xứ Huế để nói về Huế , Huế làm cho hồn người du khách tĩnh lặng lại bằng những cử chỉ duyên dáng và lung linh đến huyền ảo với dòng Hương Giang trôi như giải lụa tơ trời để cả nhà thơ lẫn nhạc sĩ như muốn ôm cả vòm trời đất Huế vào trong lòng mình

T́nh em

Huế mộng nguyên trinh
thơ ta
c̣n măi ngát t́nh Hương Giang
áo bay
ngược chuyến đ̣ ngang
vạt lạy
gió lộng vội vàng tay che

Ngại ngùng
chi một câu thề
em qua Thành Nội
ta về Kim Luông
Tràng Tiền mấy nhịp - mù sương
đêm hoa đăng cũ - trăng vương giọng ḥ
bởi em
Huế đẹp bài thơ
nên ta
măi măi vẫn chờ - Huế - xưa...
(Em –Huế Xưa)

Và tình yêu thủ̉a ấy , được dâng hết “bởi em huế đẹp bài thơ” tác giả yêu Huế như yêu người yêu của mình. Mỗi từ ngữ “Thành Nội” “ Kim Long”“Vĩ dạ” “Gia Hội”,“ Phong Điền” “Tràng Tiền” những hình ảnh âm thanh tiêu biểu, mỗi tên gọi trong bài thơ như mang một nỗi nhớ da diết, một mảnh hồn của nhà thơ Phạm Ngọc. Huế đặc biệt và thơ mộng , Huế hài hòa và hùng vĩ , Huế cổ kính từ nơi hội tụ của đất trời, của núi sông, của biển cả, bức tranh toàn cảnh Huế lại một lần nữa tái hiện bên trong tâm tưởng nhà thơ “Núi cao lũng thấp sum vầy”. Thơ Phạm Ngọc chỉ phác họa vài nét đơn giản thôi nhưng đã thể hiện được tòan bộ vẻ riêng của danh lam và lịch sử Huế giúp người đọc người nghe có một cái nhìn tương đối đầy đủ về vùng đất này.

Hương giang xa mãi ngọn nguồn
Mùa xuân viễn xứ mắt c̣n dơi trông
Thuyền ai lạc bến đợi mong
Vân Lâu một bóng mịt mùng đêm trăng
(Huế Buồn)

Lịch sử của Huế từng trải qua thời kỳ trĩu nặng buồn thảm tối tăm và điều đó tác động sâu sắc đến lòng người đọc khiến những người xa Huế làm gì đã nguôi quên? Qúa khứ và hiện tại trong Huế Buồn – thoắt ẩn, thoắt hiện làm cho người nghe cũng lúc bồn chồn lúc nuối tiếc.

Anh Phạm Ngọc c̣n xử dụng nhuần nhuyễn các thể thơ truyền thống. “ Huế- Xuân – Em “ là bài thơ thành công về thể lục bát và những câu thơ của anh thường có kiểu biểu tượng xa tạo nên sự khái quát về không gian và thời gian làm cho câu thơ thêm hàm súc nhưng lại đầy đủ nhạc điệu .

Này em xuân đã ngát trời
Lá xanh lộc biếc – hoa cười sớm mai
Núi cao – lũng thấp – xum vầy
Chim muông hát khúc chào ngày tháng đi
( Em Huế Xưa )

Mỗi câu, mỗi chữ trong mỗi bài thơ , mỗi nhạc phẩm của CD “Chút tình với Huế” đều tác động sâu sắc đến lòng người nghe đó là tình yêu Huế, nỗi niềm nhớ Huế , nhớ Huế đến da diết , man mác và sâu lắng đã bao trùm trong toàn bộ 10 bài thơ mà anh Phạm Ngọc đã gởi gắm trong từng câu từng chữ. Nỗi nhớ ấy đôi khi là nỗi niềm bâng khuâng ngậm ngùi rộng thấu tim
...
chừ xa Huế nhớ trăng Thành Nội
đêm hoa đăng thơm ngát gịng Hương
...
Trên sóng nước hồn tôi bỏ lại
lời hát ru c̣n vọng đâu đây
tiếng đàn tranh chập chùng cung bậc
vang trong đêm âm điệu vơi đầy
(Trăng thành nội)

Nhà thơ Phạm Ngọc xa Huế từ sau 1 lần đến Huế năm 1974 và 23 năm sau. Vào năm 1997 anh trở lại Huế. “Bao nhiêu năm nửa đời lưu lạc, tôi trở về thăm lại Huế xưa” câu thơ không đơn giản chỉ là một sự tính sổ thời gian mà nghe nặng cả một tấm lòng, một nỗi nhớ Huế sâu xa luôn ngự trị trong trái tim anh , và anh luôn mang theo hình bóng Huế. Huế luôn ở giữa lòng anh, cả khổ thơ vớì cách diễn đạt quen thuộc nhưng lạim làm xúc động lòng người đọc. Những câu thơ của anh thật cảm động, Ai đến Huế, chia tay Huế hỏi rằng điều gì để lại ấn tượng sâu đậm nhất? Có lẽ phải nói đến cách giao tiếp của xứ Huế - bất kể ai là khách xứ Huế đều được thưởng thức giọng nói, cử chỉ ngoṭ ngào duyên dáng mà cho dù người khó tính nhất cũng phải xiêu lòng. Cái khiêm tốn, cái hồn nhiên và đằm thắm của người con gái xứ Huế làm cho những người đến Huế luôn có một ước mơ trong sáng và thầm lặng là “Giá được nghe giãi bày”. “Bài Thơ Tôn Nữ” phổ nhạc Phạm Anh Dũng. Cũng mang một nét đặc trưng của Huế đó là sự qúa đỗi dịu dàng của người con gái Huế . Dường như trong cái trí đức của Việt Nam cổ , trong “ Công , Dung , Ngôn , Hạnh “ thì những câu những chữ trong bài thơ “ Bài Thơ Tôn Nữ “ của Phạm Ngọc đã vẽ được những nét riêng biệt mà chỉ con gái Huế mới có

Em c̣n Tôn Nữ ngày xưa
Huế c̣n hiu hắt chiều mưa Nội Thành
em đi những bước vô hình
cho tôi ngọn gió thất tình theo sau

Hương Giang nào biết nông sâu
thuyền tôi chìm giữa biển màu mắt em
môi thơm xinh nụ cười hiền
giọng em rất Huế như chim gọi mùa

Em còn Tôn Nữ ngày xưa
để tôi gom những giòng thơ gửi người
tóc em vướng sợi tơ trời
mùa thu tím cả ngàn lời ca dao...
(Bài thơ Tôn Nữ)

“Chút tình với Huế” 10 tình khúc phổ thơ Phạm Ngọc qua giọng ca Vân Khánh với sự phối khí rất chuẩn mực của nhạc sĩ Quang Đạt đã tạo ra sự trong trẻo của suối nhạc mơ hồ đầy chất Huế, những nốt nhạc của các nhạc sĩ hòa quyệ̣n với lời thơ đầy tâm sự, tạo nên một Huế đầy ắp nỗi niềm ngoṭ ngào đằm thắm và tình tự.
Giai điệu sâu lắng, tâm tình nhẹ nhàng của Võ tá Hân, phong cách Huế ngọt ngào tinh tế nồng ấm mà lắng đọng trong Phạm Anh Dũng, Nhật Vũ.

Bất ngờ thú vị với giọng điệu đầy ngẫu hứng và những nốt nhạc diễn đạt mới lạ nhưng nồng nàn, say đắm của Vũ Thư Nguyên.

Bao năm vẫn nhớ về ngày xưa
Trên dòng sông tuổi mộng ấy
Ai có về giòng Hương giang cho tôi theo về cùng
Về giòng sông xưa đi trong trưa nắng mới
Về giòng sông xưa tìm em thuở yêu nhau
( Hương Giang – Một Đời )

“Chút tình với Huế” thật quá đỗi mênh mang “một chút tình” qua hai lần ghé Huế thôi nhưng tình thật đã làm nghiêng ngửa cả hồn người nghe, người đọc . Nguồn cảm nhậ ấy thấm sâu tận trong tim của những ai đã được sinh ra và lớn lên tại Huế rồi xa Huế, những dòng thơ Phạm Ngọc xao động vô cùng đến thế, “Chút tình với Huế”, “10 tình khúc phổ thơ anh” là tấm lòng của người không hề sinh ra và lớn lên tại Huế hoặc trưởng thành tại Huế, nhưng lại hiểu Huế và “rất Huế” đến vô cùng “một chút” mênh mông “tình với Huế” mà thật vô cùng mà quá đậm đà như thấm vị “cơm muối” của chỉ xứ Huế mới có .

“Chút tình với Huế” là một CD mang trọn vẹn tình Huế, yêu cái nắng mùa thu từ Ca Li để luôn nhớ về Huế, yêu cái tự hào cũng như yêu cái đau đớn, bất hạnh mà Huế từng gánh chịu, yêu những ngày Huế vào xuân tưởng chừng rộn rã trong Huế trong thơ Phạm Ngọc như yêu người tình, mà khi yêu không hề so đo tính toán .
Thay mặt một số người con của Huế ở đây. Xin cảm ơn anh Phạm Ngọc – Cảm ơn các nhạc sĩ Võ Tá Hân , Nhật Vũ , Phạm Anh Dũng , Vũ Thư Nguyên - Cảm ơn tấm lòng của người làm thơ , người nhạc sĩ không phải gốc Huế nhưng lại dành trọn tình yêu nồng nàn cho Huế.

Ngọc Dung
Like Like x 1 View List

Offline Khoa1221

  • Hero Member
  • *****
  • Posts: 655
  • Ngày nào t́nh xa , ta vẫn xin yêu măi một đời ...
Re: Huế của một nửa tôi
« Reply #12 on: August 18, 2022, 05:34:15 pm »


Giọng Huế của Mạ



Chưa đến ba mươi tuổi, một nách hai đứa con thơ, theo Ba, Mạ phải xa Huế. Từ đó, hơn nửa thế kỷ qua cho đến khi ĺa đời, Mạ xuôi Nam, rồi sang Đức. Suốt mấy chục năm, Mạ chỉ c̣n những lần về Huế đôi ba ngày ngắn ngủi thăm gia đ́nh, chứ Mạ không c̣n được sống ở Huế nữa. Bầy con Mạ sanh ở Quảng Ngăi, có lẽ đă ngấm giọng ru ngọt ngào của Mạ từ thuở chưa lọt ḷng… à ơi, chiều chiều ông Ngự đi câu, cái ve cái chén cái bầu sau lưng… Bởi vậy, đứa nào giọng nói cũng đầy đủ sáu vài, mười hai nhịp.

Ở Quảng Ngăi, ở Sài G̣n, đi đâu chăng nữa, lời ăn tiếng nói của Mạ luôn xếp đặt mọi việc ổn thỏa ba bên, bốn bề. Mạ vào Sài G̣n đặt sách báo cho tiệm sách. Mạ đi mua trang thiết bị cho quán cà phê. Mạ đến những công sở ở Quảng Ngăi để tham dự đấu thầu cung cấp bút chỉ văn pḥng. Mùa hè đỏ lửa, Ba không thể rời nhiệm sở ở miền Trung, Mạ dẫn bầy con nhỏ vào Sài G̣n chạy loạn. Thời gian này, một cảnh hai quê, ḷng Mạ lo lắng ngổn ngang trăm mối. Tuy vậy, Mạ vẫn sắp xếp dắt bầy con nhỏ đi đó đây khắp Sài G̣n. Mạ muốn đưa mấy đứa con đi Chợ Lớn. Mạ hỏi đường, người Sài G̣n ngẩn người, không biết “Chợ Lợn” ở đâu. Nhưng rồi, Mạ vẫn t́m đến được những địa điểm như ư muốn. Người bạn của Mạ ở gần chợ Cầu Muối. Bác diễn tả, nhà bác có lát gạch bông đàng trước. B́nh thường, với thông tin như vậy, có lẽ ai cũng phải lắc đầu, từ bỏ ư định t́m kiếm. Mạ lặn lội hỏi quanh và cuối cùng Mạ cũng đến thăm được người bạn.

Mạ giải quyết êm đẹp những “bất đồng ư kiến” giữa khách của quán cà phê nhà và các cô hàng cà phê. Một người khách quen kể: “Thiệt kỳ lạ, mỗi lần anh hồi tưởng về quê nhà Quảng Ngăi, là anh nhớ tới Mạ các em. Một người phụ nữ Huế, có khuôn mặt đẹp, cương nghị, dáng điệu khoan thai, trầm tĩnh, cư xử dịu dàng, nói năng nhỏ nhẹ. Các cô trong nhà chỉ cần học Mạ các em là đủ, không cần học thêm bất cứ ai”.

Người giúp việc trong nhà không hề chịu cảnh chủ tớ, mặc dầu có những người quen gọi Ba Mạ là ông chủ, bà chủ. Có nhiều người, đă nghỉ việc, nhưng khi có dịp vẫn ghé qua nhà, thăm hỏi gia đ́nh.

Sau cuộc đổi đời 1975, vai Mạ oằn xuống v́ những gánh nặng khổ ải dồn dập. Khi công an, bộ đội súng ống hung dữ ập vào tịch thu nhà, Mệ nội quá hoảng sợ, tức giận, Mệ khóc lóc không chịu đi. Những khuôn mặt sắt máu lớn tiếng nạt nộ. Bầy con ngơ ngác, bàng hoàng. Mạ nhẹ nhàng trấn an cả nhà. Mạ tiếp tục cưu mang, gánh vác gia đ́nh, sau khi cả nhà phải rời khỏi ngôi nhà Ba Mạ đă gầy dựng biết bao năm. Mất tiệm sách, mất quán cà phê, mất nhà, Mạ tảo tần với hàng cơm ở bến xe Quảng Ngăi, khách hàng đa số là người dân lao động. Trong những lần đi thăm Ba, Mạ luôn an ủi, khuyên nhủ, để Ba khỏi suy sụp tinh thần, để c̣n có ngày về đoàn tụ với gia đ́nh. Mạ đau đứt ruột, tiễn các con rời Việt Nam, mà thuở ấy, khó mong có ngày trở về, với hy vọng các con có cuộc đời đáng sống. Ba về nhà sau gần mười năm tù với nhiều chứng bệnh mang trong người. Sau lần bị đột quỵ, Ba đă bị liệt nửa người. Mạ ghé vai Ba cho Ba vịn đứng dậy. Mạ rốt ráo hỏi t́m khắp nơi cách chữa trị, thuốc ta, thuốc tây. Mạ vái tứ phương. T́nh thương yêu của Mạ như phép màu giúp Ba b́nh phục và vượt qua những cơn bệnh thập tử nhất sinh.

Mạ và một cô giáo của con, đă có những lần cùng nhau đi thăm chồng ở trại cải tạo. Mấy chục năm sau, gặp lại cô, cô hồi tưởng: “Dáng Mạ gầy gầy, vẻ nhẫn nhục chịu đựng gian khổ lo cho chồng, cho con. Nhưng vẫn toát lên vẻ quư phái, cao sang. Dạo ấy, là người Huế, sống giữa đất Quảng, lại xa chồng, cô càng thấy ḿnh bơ vơ, lạc lơng. Mỗi khi cô đến với Mạ con, cô có cảm tưởng như ḿnh đang ở Huế, gần gũi với gia đ́nh… ”

Lúc khá giả cũng như khi cơ cực, Mạ đối xử với mọi người như bát nước đầy. Thời nhà sách, Mạ thân thiết với những gia đ́nh trên đường Phan Bội Châu. Sau khi Ba đi cải tạo, nhà bị tịch thu, bác Kh., một người chưa quen biết, đă mở lời giúp đỡ Mạ trong lúc ngặt nghèo, mặc dầu gia đ́nh bác cũng chỉ sống đắp đổi qua ngày. Mạ về cùng bác Kh. bán hàng cơm ở bến xe lam cạnh cây xăng. Ban đầu, có người hàng xóm do đố kỵ, tỏ vẻ hằn học, hiềm khích. Thế mà, sau một thời gian, Mạ đă lay chuyển được thái độ của người ấy. Rồi Mạ có thêm nhiều người láng giềng gần gũi, tối lửa tắt đèn có nhau. Những năm cuối thập niên 70 cho đến ngày các con rời Việt Nam, nhà ở Phú Nhuận, các con nhiều lần khốn đốn với phường khóm địa phương. Vậy mà, khi Mạ ở đây và lúc Ba về nhà sau khi ra khỏi trại cải tạo, những tổ trưởng, tổ phó khắt khe, xét nét đă trở thành những người người quen thoải mái, vui vẻ với Ba Mạ.

Ngày đón Ba Mạ ở phi trường Frankfurt, bầy con xúc động nước mắt lưng tṛng. Gia đ́nh sum họp sau nhiều năm xa cách. Mạ vui mừng khôn xiết. Nhưng Mạ lo Ba vừa qua cơn trọng bệnh, khéo léo nói nhỏ vào tai bầy con: “Mấy đứa đừng khóc, sợ Ba xúc động mạnh, không tốt”.

Mạ dặn ḍ, con gái đừng cằn nhằn với chồng, con trai đừng gắt gỏng với vợ. Khi thấy con phải đối mặt với nguy cơ rạn vỡ trong gia đ́nh nhỏ, Mạ ân cần khuyên nhủ, “Con ń, quyết định chi, con nhớ nghĩ đến con của con nghe”. Mạ thấy đứa con này cuối tuần ở nhà, Mạ nhỏ nhẹ: “Sao con không đi thăm bồ!” Mạ thấy đứa con kia hơi tṛn trịa, Mạ nghiêm giọng: “Ăn uống kỹ kỹ lại nghe con.”

Như vậy đó, giọng Huế của Mạ đă ru, đă nuôi, đă dưỡng bầy con từ thuở c̣n thơ cho đến khi con đầu có hai thứ tóc. Giọng Huế của Mạ tận tụy chăm sóc Ba trong những thăng trầm của cuộc đời. Giọng Huế của Mạ đă bươn chải ở nhiều nơi, để chồng con đầy đủ miếng ăn, cái mặc. Giọng Huế của Mạ đă chạm vào trái tim của người chưa quen biết để họ trở thành ân nhân của gia đ́nh. Giọng Huế của Mạ đă là bản đồ t́m đường, kiếm lối. Giọng Huế của Mạ đă mang đến những bạn bè, những láng giềng tử tế. Giọng Huế của Mạ đă an ủi chia sẻ với những người cùng cảnh ngộ.

Những cái tết Mạ c̣n trên đời, đêm ba mươi bên mâm cúng tất niên, Mạ lâm râm cầu nguyện cho toàn thể gia đ́nh an lành, mạnh khỏe. Mạ vẫn giữ thông lệ ĺ x́ con cháu cho đến cái tết cuối cùng, năm Mạ vĩnh viễn ĺa xa trần thế. Con cháu, dâu rể xếp hàng khoanh tay chờ Mạ mừng tuổi. Mạ ngọt ngào gọi tên từng đứa con, cháu, nhỏ trước lớn sau và đặt vào tay con, tay cháu phúc lộc đầu năm.

Giờ đây, tụi con không c̣n được nhận được bao ĺ x́ mừng tuổi của Ba Mạ nữa. Nhưng trong tim tụi con vẫn nghe được giọng Huế của Mạ, phù hộ cho con cháu luôn được an lành, trên thuận dưới ḥa, gia đ́nh yêu thương đùm bọc nhau, vạn sự hanh thông như ư trong cuộc sống.



Hoàng Quân
Like Like x 2 View List

Offline VươngVấn

  • Hero Member
  • *****
  • Posts: 920
Re: Huế của một nửa tôi
« Reply #13 on: August 19, 2022, 12:50:42 am »
Truyện hay và cảm động  ..
Like Like x 1 View List

Offline Khoa1221

  • Hero Member
  • *****
  • Posts: 655
  • Ngày nào t́nh xa , ta vẫn xin yêu măi một đời ...
Re: Huế của một nửa tôi
« Reply #14 on: August 24, 2022, 01:21:49 pm »


NHỚ HUẾ

Em vẫn nhớ con đường xưa phượng đỏ
Đồng khánh buồn vương phủ những chiều mưa
Bến Vân Lâu vắng lặng buổi tiễn đưa
Người lữ khách một chiều nao dừng bước

Và trong em làm sao mà quên được
Mùa đông về lũ lụt cả miền Trung
Huế thân thương với gịng nước trùng trùng
Cơn mưa lớn ngập tràn qua Đập Đá

Đại nội thành gió bay vàng ngập lá
Dáng u buồn ủ rủ đứng trong mưa
Nét rêu phong phủ kín hoàng thành xưa
C̣n ẫn nét hùng anh trong trang sử

Em vẫn nhớ tiếng mô tê từng chữ
Đông Ba c̣n chen chúc nét phồn vinh
Gịng sông Hương c̣n vương vấn bóng h́nh
Đêm ḥ hẹn Vân Lâu ngày xưa đó

Trăng Vỹ Dạ vẫn c̣n soi sáng tỏ
Bóng con thuyền đợi khách ở trên sông
Tà áo ai thấp thoáng ngỏ Kim Long
"Sông An cựu mưa trong và nắng đục"*

Em vẫn nhớ áo trắng dài nhũng lúc
Tan trường về Lê lợi bước tung tăng
Bến Ngự xưa e ấp dưới bóng trăng
Trên dốc nhỏ Nam giao ai đứng đợi

Và Tĩnh Tâm khi ḷng buồn vời vợi
Thoảng hương Sen ngào ngạt cả tâm linh
Khói chiều lam vương phủ núi Ngự B́nh
Cầu Bạch Hổ c̣i chiều nghe nhung nhớ

Em vẫn nhớ tiếng mô ,tê.chi rứa
Luôn ngọt ngào hương vị của t́nh quê
Mà đă lâu em chẳng được ghé về
Để thăm lại Huế xưa thời thơ dại

Đă bao năm chuyển ḿnh trong thời đại
Huế vẫn c̣n sáng gịng sử xanh
Nước sông Hương vẫn trong mát thơm lành
Làm nỗi nhớ trong em hoài vương vấn

Lida
Like Like x 1 View List