+-

Recent Topics

Gởi ... bạn hiền by Quốc Hùng
Today at 12:12:19 pm

Bang Bang Bang by Khoa1221
Today at 11:55:30 am

cháu ngoại :) by Khoa1221
Today at 09:06:31 am

Vai tṛ của Chúa Thánh Thần by MHTL
Today at 02:15:27 am

Lời hay Ư cũng hay by MHTL
Today at 02:01:14 am

Cốt Lơi Của Đạo by Quốc Hùng
Today at 12:22:14 am

LỄ PHỤC SINH by Quốc Hùng
March 27, 2024, 11:42:16 pm

Sự thật by Tử Quân
March 27, 2024, 11:03:10 pm

Tự sự... by Tử Quân
March 27, 2024, 03:19:26 pm

CG/TL by MHTL
March 27, 2024, 01:39:09 am

Đường con theo Chúa by River Rose
March 26, 2024, 11:19:18 am

Kễ chuyện "h́nh sự" by Quốc Hùng
March 26, 2024, 08:48:03 am

Nhạc t́nh by Quốc Hùng
March 25, 2024, 06:51:46 pm

Nhảm by Tử Quân
March 25, 2024, 05:45:39 pm

Một góc buồn !!! by Ngoc Han
March 24, 2024, 02:04:35 am

Muốn ăn th́…. by River Rose
March 23, 2024, 01:46:28 pm

Music in the 60's 70's 80's by tuyetvan
March 20, 2024, 09:06:33 pm

Hát Cho Nhau Nghe by VươngVấn
March 19, 2024, 01:35:42 pm

Ḍng Thơ Nhạc Trích Đoạn by NTS
March 19, 2024, 01:20:03 am

Quora Collections by tuyetvan
March 18, 2024, 07:44:47 pm

Nguồn Cảm Hứng - Inspiration by VươngVấn
March 17, 2024, 12:11:25 am

Đức Phật Như Lai đă tạo ra thế gian là một thế giới kiên toàn by Huệ Từ
March 16, 2024, 12:48:26 pm

Những thảm kịch trong lịch sữ by tuyetvan
March 16, 2024, 10:53:27 am

Việt Nam Cộng Hoà by tuyetvan
March 15, 2024, 11:26:24 pm

Relax - Cười by tuyetvan
March 13, 2024, 08:57:23 pm

BMHH by tuyetvan
March 13, 2024, 10:13:33 am

Góc Nhỏ HuongKhuya by Huệ Từ
March 11, 2024, 09:44:31 pm

Lẽ Sống by Bee
March 06, 2024, 11:36:50 am

Hăy Nâng Tâm Hồn Lên by Bee
March 06, 2024, 11:36:13 am

Suy Niệm Mỗi Ngày by Bee
March 06, 2024, 11:34:47 am

Author Topic: Trịnh Công Sơn  (Read 621 times)

0 Members and 2 Guests are viewing this topic.

Offline tuyetvan

  • Hero Member
  • *****
  • Posts: 5029
Re: Trịnh Công Sơn
« Reply #15 on: November 13, 2022, 01:58:24 pm »

Offline tuyetvan

  • Hero Member
  • *****
  • Posts: 5029
Re: Trịnh Công Sơn
« Reply #16 on: November 13, 2022, 01:58:54 pm »

Offline tuyetvan

  • Hero Member
  • *****
  • Posts: 5029
Re: Trịnh Công Sơn
« Reply #17 on: November 13, 2022, 02:06:42 pm »
Huế có con đường mang tên Trịnh Công Sơn

Chiều 17/3, Hội động Nhân dân tỉnh Thừa Thiên Huế thống nhất đặt tên cho 68 con đường mới của thành phố Huế. Trịnh Công Sơn được chọn đặt cho một con phố dọc bờ sông Hương.


Con đường mang tên Trịnh Công Sơn xuất phát từ chân cầu Gia Hội, ngay đầu đường Chi Lăng, chạy dọc bờ sông Hương đến vị trí giao nhau với đường Nguyễn Bỉnh Khiêm. Đường dài 600 m, rộng 11 m, trải nhựa và có hệ thống hạ tầng đă được đầu tư hoàn chỉnh.

Ca sĩ Trịnh Vĩnh Trinh, đại diện gia đ́nh nhạc sĩ Trịnh Công Sơn, bày tỏ: "Gia đ́nh rất xúc động khi nhận được tin này từ bạn bè thân hữu ở Huế. Tên anh Sơn được đặt cho một con đường đẹp tại chính quê hương - một vinh dự cũng như niềm vui to lớn. Sự kiện này c̣n thêm ư nghĩa khi nó diễn ra một ngày trước khi khai mạc chuỗi chương tŕnh '10 năm nhớ Trịnh Công Sơn' mà chúng tôi thực hiện".


Quang cảnh xung quanh con đường Trịnh Công Sơn dọc sông Hương. Ảnh: BHD

Tháng 10/2010, nhà nghiên cứu Trần Thanh được giao chủ tŕ đề án đặt tên đường ở Huế và có cuộc trao đổi ư tưởng với Chủ tịch hội âm nhạc Thừa Thiên - Huế Lê Phùng. "Chúng tôi nhắc nhau, năm 2011 là 10 năm ngày mất của nhạc sĩ Trịnh Công Sơn, nên chăng xin chủ trương của thành phố để đặt tên đường Trịnh Công Sơn. Chúng tôi nghĩ, con đường nên đặt ngay trung tâm, vừa có công viên, vừa có cảnh sắc thơ mộng v́ như thế sẽ níu chân du khách thập phương khi đến thăm Huế. Được tản bộ trên đường Trịnh Công Sơn, được đắm ḿnh trong không gian yên ả, đắm ḿnh trong hoài niệm và nghe đâu đó vang lên giai điệu quen thuộc nhạc Trịnh th́ quả là hạnh phúc", ông Phùng nói.

Sau lần thẩm định đầu tiên, con đường mới mở ven ḍng sông Hương, từ cầu Gia Hội về đến bến đ̣ Cồn được chọn để đặt tên Trịnh Công Sơn trong sự đồng t́nh của người dân Huế và dư luận xă hội.

Con đường Trịnh Công Sơn tại Huế là con đường đầu tiên tại Việt Nam mang tên người nhạc sĩ tài hoa này.

Dung Lâm






Quang cảnh xung quanh con đường Trịnh Công Sơn dọc sông Hương

Offline tuyetvan

  • Hero Member
  • *****
  • Posts: 5029
Re: Trịnh Công Sơn
« Reply #18 on: November 13, 2022, 02:08:27 pm »
Lời phát biểu của Trịnh Công Sơn trên Đài Phát Thanh Sài G̣n, trưa 30/4/1975







Bao Cao
4 months ago
Tôi đă nghe ông nói những lời này trên đài phát thanh vào trưa ngày 30/4/75, ngoài đoạn này ông có hát một bài do ông mới sáng tác: đừng kể bắc,đừng kể trung ,cũng đừng kể nam làm ǵ ,nên nhớ rằng chúng ta là Việt Nam một cơi...mà từ đó giờ không nghe ai hát lại lần thứ hai
Trước đó ông phản đối chiến tranh bằng những ca khúc da vàng,sau ngày hoà b́nh nhạc của ông cũng không được hát,ông vẫn không buồn ,vẫn một ḷng với quê hương Việt Nam của ông,và cuối cùng giờ tên ông cũng được đặt tên đường như những anh hùng hào kiệt của Viêt Nam

Offline tuyetvan

  • Hero Member
  • *****
  • Posts: 5029
Re: Trịnh Công Sơn
« Reply #19 on: November 13, 2022, 02:22:20 pm »
Give him a benefit of doubt

có thể ông cũng chỉ là ... 1 nhạc sĩ yêu chuộng hoà b́nh



Nhưng

khi Vân nghe "bài diễn văn của ông vào ngày 30/4" này ... Vân không c̣n nghĩ ... ông chỉ là 1 nhạc sĩ yêu chuộng hoà b́nh

Offline tuyetvan

  • Hero Member
  • *****
  • Posts: 5029
Re: Trịnh Công Sơn
« Reply #20 on: November 13, 2022, 09:10:45 pm »
Vân chia sẻ suy nghĩ của ḿnh ở đây nhá ... bà con :)


1. Vân có phải là fan của nhạc Trịnh Công Sơn không ??

câu trả lời là ... không
Vân thích những bản nhạc vui .... như kiểu nhạc .... Hùng Cường Mai Lệ Huyền
nên Vân không phải là fan của nhạc Trịnh Công Sơn
nếu có , chắc chỉ fan kiểu 5% thôi ... hihi




2. Vân nghĩ ǵ về những người fans của nhạc Trịnh Công Sơn ??

Vân không đi sâu vào ư thích của họ , nhưng theo Vân nghĩ ...
giống như "cái mode thời thượng" vậy
nếu anh muốn chứng tỏ đẵng cấp của anh ... th́ anh thích nhạc Trịnh  ... hihi

dĩ nhiên có thể họ có lư do riêng ... để thích nhạc Trịnh
nhưng chuyện "mode thời thượng thích nhạc Trịnh" , Vân nghĩ ít nhiều cũng có dính líu vào :)




3. bây giờ , ḿnh "giả sữ"  ... Trịnh Công Sơn là vc đi

như vậy , không lẽ ... ai thích nhạc Trịnh , cũng đều là vc ??? nah
như vậy , không lẽ ... cấm người ta thích nghe nhạc Trịnh ??? nah
như vậy , không lẽ ... ḿnh gáng cho Khánh Ly cũng là vc ??? nah




4. personal thought của Vân về Trịnh Công Sơn và Khánh Ly

có thể ...
Trịnh Công Sơn nhờ Khánh Ly .. mà như diều gặp gió
cũng có thể ..
Khánh Ly nhờ Trịnh Công Sơn .. mà như diều gặp gió


nếu như vậy
th́ không lẽ .. bây giờ ḿnh nói Trịnh Công Sơn là vc
Khánh Ly phải  quay lưng lại với Trịnh Công Sơn sau khi sự thật được phô bày ra ??

bà có thể quay lưng lại , để chữi 1 người , mà nhờ người đó , bà như diều gặp gió không ??
nah , i don't think so

nhưng nếu bà binh vực , biện luận cho Trịnh Công Sơn , ḿnh có thể kết luận bà cũng là vc không ?
nah , i don't think so either


Vân nghĩ .. nếu bà có biện luận binh vực TCS , th́ cũng có thể v́ những lư do
- một thời , bà đả gần gũi , bạn thân với ông (có thể vc lợi dụng ông .... c̣n ông th́ cũng lợi dụng bà để phát triễn nhạc của ông) ... như vậy , Khánh Ly có phải là vc không ??? nah , I don't think so





TĨ DỤ , TCS LÀ VC

VÂN KHÔNG KẾT LUẬN
- KHÁNH LY CŨNG LÀ VC
- NHỮNG FANS CUẢ TCS CŨNG LÀ VC

LOL , NO WAY

Offline tuyetvan

  • Hero Member
  • *****
  • Posts: 5029
Re: Trịnh Công Sơn
« Reply #21 on: November 13, 2022, 09:25:23 pm »
Chuyện có nhiều người cho rằng Khánh Ly bắt tay với vc
Vân cũng nói suy nghĩ của ḿnh ở đây luôn



1. H́nh như "LÂU RỒI" , Khánh Ly có nói ... bà sẽ không vể VN hát
nhưng rồi sau đó , bà có về ... th́ không ai nói ǵ cả ... không ai lôi cái câu "LÂU RỒI" bà nói ra để mắng chữi bà
nhưng gần đây .. người ta mới lôi cái câu "LÂU RỒI" bà nói để mắng chữi bà


TẠI SAO VẬY ?
TẠI SAO KHÔNG LÔI RA , NGAY SAU KHI BÀ NÓI CÂU NÀY , MÀ LẠI VỀ VN
TẠI SAO CHỜ MĂI CHO TỚI BÂY GIỜ , MỚI LÔI RA ĐỂ MẮNG CHỮI BÀ ??








2. để trả lời cho chữ "TẠI SAO" , Vân nghĩ v́ lần này .. Khánh Ly hát 1 bản nhạc mà vc chống đối
đó là bài GIA TÀI CUẢ MẸ

khi vc chống đối
th́ đùng đùng "hải ngoại" cũng chống đối

Vân thắc mắc

TỪ KHI NÀO , VCHĂI NGOẠI CÙNG CHỐNG ĐỐI 1 CHUYỆN  GIỐNG NHAU VẬY ???






3. điều này chứng tỏ ... VC rất giỏi "giựt dây"

ngày xưa , VC "giựt dây" cho PG đứng lên chống chính quyền
lần này , VC "giựt dây" cho hải ngoại đừng lên chống Khánh Ly , khi bà hát bài mà vc không chấp nhận


nếu ḿnh nh́n chuyện PG ngày xưa chống VNCH
và ḿnh nh́n chuyện "hải ngoại" ngày nay chống "Khánh Ly"
ḿnh có thấy 1 cái ǵ đó trùng khớp với nhau ở đây không ???




BỞI VẬY , TRONG TƯƠNG LAI
NẾU BẠN THẤY ... 1 AI ĐÓ ĐỨNG LÊN CHỐNG ĐỐI 1 CÁI G̀ VC GHÉT
LÀ BẠN HIỂU ... NÓ ĐÓ , NÓ CHỨ KHÔNG C̉N AI VÀO ĐÂY CẢ

Offline tuyetvan

  • Hero Member
  • *****
  • Posts: 5029
Re: Trịnh Công Sơn
« Reply #22 on: November 13, 2022, 11:00:06 pm »

Offline tuyetvan

  • Hero Member
  • *****
  • Posts: 5029
Re: Trịnh Công Sơn
« Reply #23 on: November 13, 2022, 11:04:41 pm »
Cuộc đời ch́m nổi của ba nhà sư: Thích Nhất Hạnh, Thích Trí Quang và Thích Quảng Độ




Xưa có ba nhà sư: Thích Nhất Hạnh, Thích Trí Quang và Thích Quảng Độ. Cả bà đều tinh thông Phật pháp. Nhất Hạnh nói hay và viết giỏi. Trí Quang có tài lănh đạo và được quần chúng tin tưởng. Quảng Độ học vấn cao và giỏi ngoại ngữ.

Xưa có ba nhà sư.

Khi chế độ Ngô Đ́nh Diệm đàn áp Phật giáo, họ tranh đấu cùng những nhà sư khác. Nhất Hạnh kêu gọi tự do tôn giáo và ḥa b́nh cho Việt Nam ở hải ngoại. Trí Quang dẫn đầu hàng vạn các nhà sư, Phật tử biểu t́nh ở Sài G̣n. Quảng Độ, nhỏ tuổi nhất trong ba người, sát cánh cùng Phật tử trên đường phố.

Xưa có ba nhà sư.

Khi những người cộng sản đến, họ rẽ ra ba hướng khác nhau. Nhất Hạnh nổi tiếng thế giới với tăng đoàn Làng Mai. Trí Quang chịu cảnh tù đày và không bao giờ nói về chính trị nữa. Quảng Độ tiếp tục cuộc tranh đấu cho tự do tôn giáo và nhân quyền, trở thành nhà sư bị giam lỏng lâu nhất ở Việt Nam.

1997
Đó là vào một ngày tháng 10 năm 1997, trong một rạp hát ở thành phố Berkeley nước Mỹ, khoảng 3.500 người đă mua vé 20 đô-la mỗi người ngồi im lặng để đợi gặp một nhà sư mà họ kính trọng nhất.

Tiếng chuông vang lên, một nhà sư hô “tất cả đứng”, Thiền sư Nhất Hạnh trong bộ áo tràng màu nâu dẫn đầu 35 tăng, ni bước chậm răi ra sân khấu.

Nhiều khán giả chấp hai tay trước ngực, hướng mắt về sân khấu. Ngồi trên một bục cao bên cạnh một chiếc chuông đồng lớn và một dàn hoa mặt trời khổng lồ, Thiền sư Nhất Hạnh bắt đầu nói về chánh niệm. “Hăy học cách thôi vội vă”, ông nói với khán giả. “Nhiều người trong chúng ta lúc nào cũng vội vă với mọi thứ trong cuộc sống”.

“Xă hội của chúng ta rất là cá nhân, ích kỷ v́ nhiều người chỉ biết nghĩ cho họ bản thân họ mà thôi… Thế nhưng, thật ra nếu bạn có khao khát, có ư định để giúp đời th́ điều đó vẫn c̣n rất khó khăn đối với bạn, bởi v́ nếu bạn không an yên trong chính bản thân ḿnh th́ thật rất khó để kết nối với người khác một cách an lạc để giúp đỡ họ”, ông nói với nhà báo Don Lattin của San Francisco Chronicle.

Vào lúc này, Thiền sư Nhất Hạnh đă nổi tiếng trên thế giới nhờ nói về chánh niệm và ḥa b́nh cho nhân loại. Sau năm 1975, ông không nói về nhân quyền ở Việt Nam trên báo chí quốc tế nữa, mặc dù Phật giáo nước ông đương lúc nghiêng ngửa.

Cũng vào lúc này, cách nước Mỹ hàng vạn dặm, Ḥa thượng Quảng Độ đang viết bộ từ điển Phật Quang trong nhà tù. Ông bị kêu án tù 5 năm vào năm 1995 v́ đi giúp đồng bào miền Tây gặp lũ lụt. Mười năm trước đó, ông chứng kiến mẹ ḿnh đă chết trong đói rét v́ bị chính quyền lưu đày cùng ông ở Thái B́nh.

Vào năm 1997, Ḥa thượng Trí Quang đă quen với cuộc sống êm đềm của ḿnh. Ông không nói về chính trị hay tranh đấu bất bạo động nữa.

Sau năm 1975, ông phải ngồi xe lăn để trị đôi chân đă teo lại v́ bị chính quyền mới tra tấn, theo một nhà sư bị giam giữ cùng ông khi đó. Báo chí quốc tế cũng thôi nhắc đến ông trong các bi kịch của Phật giáo miền Nam từ thập niên 1980.

Tuổi thơ thời loạn
Sinh ra trong thời kỳ loạn khi người Pháp, người Nhật thay nhau điều khiển đất nước, họ đều đă chứng kiến những điều kinh hoàng của lịch sử.

Ở tận làng Diêm Điền, tỉnh Quảng B́nh, một hôm mẹ của Trí Quang ra chợ th́ gặp hai nhà sư làm bà bị ấn tượng mạnh, ông kể trong tự truyện tự ghi. Về nhà, bà nói với ông xă rằng gia đ́nh phải có ai đi tu như hai thầy ấy. Thế là vào giao thừa năm 1938,  Trí Quang bấy giờ 15 tuổi được xuống tóc rồi đi tu chùa Phổ Minh. Một năm sau, ông chuyển vào Huế để tu học trong sáu năm. Khi phụ trách Ủy ban Phật giáo Cứu Quốc tỉnh Quảng B́nh (được xem như thành viên của Mặt trận Việt Minh), ông chứng kiến cảnh đồng môn ḿnh kẻ chết, người đổ máu trong kháng chiến chống Pháp.




Thiền sư Thích Nhất Hạnh năm 16 tuổi tại Huế. Ảnh: Làng Mai.
Ở Huế, Nhất Hạnh lớn lên trong một gia đ́nh có cha làm việc cho chính quyền của vua Bảo Đại. Ông nói rằng từ nhỏ ông đă thấy hạt giống của Phật tổ nảy sinh trong ông. Trả lời phóng vên Don Lattin về thời thơ ấu, ông nói, những ngày đi học ở trường làng, ông cùng bạn bè đi xin từng nhà mỗi chén gạo để cứu đói cho dân chúng, nhưng họ cũng phải sớm quyết định rằng ai được ăn và ai không v́ không đủ gạo. Năm 1942, Thiền sư Nhất Hạnh khi đó 16 tuổi xuất gia tại chùa Từ Hiếu, Huế.

Cũng trong năm đó, một người thiếu niên 15 tuổi ở Thái B́nh ra tỉnh Hà Đông (Hà Nội ngày nay) để xuất gia tại chùa Thanh Lam, lấy pháp danh là Quảng Độ. Ông kể rằng, chỉ ba năm sau khi xuất gia, ông chứng kiến thầy của ḿnh bị nghi là Việt gian rồi bị Việt Minh trói như một tên tội phạm để mang ra sân đ́nh, tại đó thầy ông bị đấu tố rồi xử tử bằng ba phát đạn. Lúc đó, người thanh niên 18 tuổi thề rằng sẽ lấy ḷng từ bi, khoan dung và bất bạo động của Phật giáo để chống sự cuồng tín, bất dung.

Chung một chí hướng
Sau thảm kịch chùa Thanh Lam, Thích Quảng Độ đi học ở Hà Nội. Lúc này, hai người Trí Quang và Nhất Hạnh có lẽ đă gặp nhau tại Huế.

Khi đó, Phật học viện Báo Quốc ở Huế mới vừa thành lập vào năm 1947. Một năm sau, Trí Quang vào dạy học ở đây, và Nhất Hạnh lúc đó đă là học tăng của học viện.

Năm 1950, Trí Quang vào Sài G̣n lần đầu tiên, Nhất Hạnh cũng vào cùng năm với ông. Tại Sài G̣n, Trí Quang cùng các nhà sư khác đă hợp nhất ba phật học viện thành một rồi đặt tại chùa Ấn Quang, Nhất Hạnh cũng bắt đầu dạy học ở đây.

Cả hai người, Nhất Hạnh và Trí Quang, đều có chung một tham vọng là làm sao để Phật giáo thống nhất, phát triển đạo Phật trở thành quốc giáo [1]. Hai người đă bắt làm báo với cái tham vọng đó.

Sau Hiệp định Geneva năm 1954, đất nước tạm thời chia đôi, Trí Quang làm chủ bút của tờ Viên Âm. Một năm sau, Nhất Hạnh được giao làm chủ bút tờ Phật giáo Việt Nam nhưng phải đ́nh bản sau hai năm hoạt động v́ lên tiếng mạnh mẽ cho sự thống nhất Phật giáo.

Khi ấy, cả hai người đều chịu sự đau khổ giày ṿ. Nhất Hạnh bị “tước bỏ khí giới” tranh đấu của ḿnh, rồi về tạm lánh cùng bè bạn ở một nơi quạnh quẽ tại Lâm Đồng. Trí Quang bị ám ảnh cảnh mẹ ông bị đấu tố vào năm 1956, ông lang thang vào Nha Trang rồi trở về Huế năm 1960. Tuy vậy, Trí Quang không sao quên được bi kịch của mẹ, lại thêm cảnh Phật giáo bị chèn ép, làm ông càng bức bối.

Năm 1958, Quảng Độ đă trở về Sài G̣n sau khi du học ở Sri Lanka và Ấn Độ. Dưới chế độ kỳ thị tôn giáo của chính quyền Ngô Đ́nh Diệm, căng thẳng giữa Quốc gia và Cộng sản, hai người Nhất Hạnh và Quảng Độ đều c̣n trẻ nên chưa làm được ǵ to tát. Nhưng có lẽ cả ba đều cảm nhận được một con sóng lớn đang đến với Phật giáo miền Nam.

Trong cuốn Nẻo về của ư của Thiền sư Thích Nhất Hạnh, vào năm 1961, khi nơi trú ngụ của ông và bạn bè bị bố ráp, ông phải về Sài G̣n để tạm lánh cho an toàn rồi, trong thời cuộc khó khăn như vậy, ông sang Mỹ để nghiên cứu về Phật giáo tại Đại học Princeton rồi giảng dạy tại Đại học Columbia.



Ảnh chụp năm 1960 của Thiền sư Thích Nhất Hạnh, Ḥa thượng Thích Trí Quang và Ḥa thượng Thích Quảng Độ. Ảnh: PVCEB, AP và Phật tử Việt Nam.
Những ngày tranh đấu
Tối ngày 8/5/1963, khi Thượng tọa Trí Quang, Hội trưởng hội Phật giáo Trung phần bước vào Đài phát thanh Huế cùng ông tỉnh trưởng để dàn xếp cuộc biểu t́nh th́ tiếng súng nổ vào đám đông Phật tử đang vây quanh đài phát thanh. Tối hôm đó, Đài phát thanh Huế không phát chương tŕnh lễ Phật Đản được thu vào buổi sáng như đă hứa, lại thêm vụ chính quyền yêu cầu không treo cờ Phật giáo nên dân chúng càng thêm tức giận. Phải đến hai giờ sáng, đám đông mới giải tán. Đêm đó, nhiều người bị thương nặng và tám người chết.

Tờ mờ sáng hôm sau, khi Thượng tọa Trí Quang c̣n đang nằm nghỉ th́ ngoài đường phố tiếng thanh niên cầm theo cờ Phật giáo đă xôn xao ngoài phố. Cũng trong hôm ấy, Phật giáo Sài G̣n quyết định thành lập Ủy ban Liên phái Bảo vệ Phật giáo (gọi tắt là Liên phái) xác định tranh đấu lâu dài. Thượng tọa Trí Quang nằm trong Ban cố vấn, và Đại đức Quảng Độ làm phụ tá cho uỷ viên ngoại giao của Liên phái.

Mục tiêu của Liên phái muốn chính phủ đáp ứng năm nguyện vọng: thu hồi công điện triệt hạ cờ Phật giáo, đạo Phật phải được đối xử b́nh đẳng với đạo Thiên Chúa, chấm dứt đàn áp tín đồ Phật giáo, tăng ni phải được tự do truyền đạo và người chết phải được bồi thường cũng như kẻ chủ mưu phải đền tội.

Hai ngày đầu sau sự kiện ở Đài phát thanh Huế, phật tử c̣n biểu t́nh tự phát nhưng những ngày sau đó th́ được tổ chức trật tự hơn theo ư của Thượng tọa Trí Quang, truyện này được ông ghi lại trong tiểu truyện tự ghi của ḿnh. Ông cũng bày ra cách cho phật tử đến chùa Từ Đàm tụng kinh hàng tuần cho những phật tử đă chết. Ở Sài G̣n, các nhà sư tổ chức các đám rước linh từ chùa này sang chùa kia, tổ chức những cuộc biểu t́nh, tuyệt thực.

Tuy vậy, chính quyền ngày càng đàn áp dữ dội, nhiều chùa ở Huế bị phong tỏa, tăng ni ở Sài G̣n bị trấn áp công khai. Phải đến sau khi Ḥa thượng Thích Quảng Đức, 73 tuổi, tự thiêu vào ngày 11/6/1963 th́ t́nh h́nh mới cải thiện đáng kể. Trí Quang từ Huế vào Sài G̣n để thương thảo với chính phủ.

Năm ngày sau khi Ḥa thượng Quảng Đức tự thiêu, Liên phái kư với chính phủ một thông cáo chung nhằm đáp ứng năm nguyện vọng của Phật giáo. Tuy nhiên, thông cáo này không được chính phủ thực hiện, làm quần chúng, tăng ni giận dữ.

Theo Thích Nhất Hạnh, khi ấy, ông đang ở Mỹ cũng bắt đầu vận động cho quyền tự do tôn giáo và bài chiến tranh ở quê nhà. Ông xuất hiện trên truyền h́nh, gặp kư giả, dịch các tài liệu về vi phạm nhân quyền ở Việt Nam, vận động các tổ chức quốc tế và Liên Hiệp Quốc can thiệp vào t́nh h́nh đang căng thẳng ở miền Nam.

Theo Thích Trí Quang kể lại trong tự truyện tự ghi của ḿnh, buổi sáng ngày 17/7/1963, Đại đức Quảng Độ không đi đưa tin do ḿnh dịch từ báo nước ngoài đến chùa Xá Lợi nữa. Hôm đó, rất đông tín đồ Phật giáo đổ về chùa Giác Minh nơi các nhà sư đang tuyệt thực. Ḍng người nhanh chóng biến thành một cuộc biểu t́nh khổng lồ. Khi phật tử đến gần chùa Giác Minh th́ bị cảnh sát chặn lại, Đại đức Quảng Độ đă bước xuống đường cùng tín đồ, điều hành cuộc biểu t́nh trong tinh thần đấu tranh của Phật giáo và sự bao vây của cảnh sát chiến đấu. Sư Tuệ giác trong cuốn Việt Nam Phật giáo Tranh đấu sử, hơn 10 giờ sáng hôm đó, cuộc biểu t́nh biến thành một cuộc ẩu đả với cảnh sát, đầu Đại đức Quảng Độ bị rách, máu chảy xuống mặt, phật tử nào không bị cảnh sát bắt th́ trở về chùa Giác Minh cầm cự khi hàng rào thép gai đă phong tỏa hơn 600 tăng, ni và tín đồ trong 54 tiếng đồng hồ.



Thích Quảng Độ (ṿng tṛn) điều hành cuộc biểu t́nh ngày 17/07/1963 trên đường phố Sài G̣n. Ảnh: HORST FAAS/AFP.
Đến ngày 20/8/1963, chính phủ Ngô Đ́nh Diệm quyết lập lại trật tự. Một ngày sau lệnh thiết quân luật, các nhà sư bị bắt giam, phật tử bị trấn áp. Đại đức Quảng Độ bị bắt giam. Thượng tọa Trí Quang lẻn vào Ṭa đại sứ Mỹ xin tị nạn.

Từ lúc đó cho đến khi Tổng thống Ngô Đ́nh Diệm bị ám sát vào ngày 2/11/1963, cuộc tranh đấu chỉ c̣n trông cậy vào phật tử, quân đội và áp lực của quốc tế.

Vào tháng 12/1963, khi cuộc tranh đấu đă thành công, Thượng tọa Trí Quang cùng các nhà sư khác thành lập Giáo hội Phật giáo Việt Nam Thống nhất, Đại đức Quảng Độ sang nước ngoài chữa bệnh, Đại đức Nhất Hạnh trở về Sài G̣n.

Trong khi Thượng tọa Trí Quang huy động phật tử, tăng ni tiếp tục tranh đấu chính trị th́ Đại đức Nhất Hạnh đă tham gia thành lập các cơ sở như mong ước của ông như Nhà xuất bản Lá Bối, Viện Đại học Vạn Hạnh, Trường thanh niên Phụng sự Xă hội, và Ḍng tu Tiếp hiện (một ḍng tu thể hiện sự dấn thân của Phật giáo vào đời sống).


Thích Trí Quang đi giữa các quân nhân Việt Nam Cộng Ḥa ở Đà Nẵng vào tháng 1 năm 1965. Ảnh: Christian Simonpietri/Sygma/CORBIS.
Đến tháng 5/1966, Thích Nhất Hạnh lên đường sang Mỹ để vận động ngừng chiến tranh ở Việt Nam. Sau ba tháng, chính phủ miền Nam không cho ông trở về nước. Lúc này, ông bắt đầu nổi tiếng trên thế giới như một nhà sư đại diện cho ḥa b́nh của Việt Nam. Một năm sau, ông được Mục sư Martin Luther King đề cử Giải Nobel Ḥa B́nh



Thích Nhất Hạnh lên đường sang Mỹ để vận động ngừng chiến ở Việt Nam. Chuyển đi của ông dự định trong ba tháng nhưng sau đó chính phủ Việt Nam Cộng ḥa không cho ông trở về. Ảnh: PVCEB.
Đường chia ba ngă
Đầu năm 2005, trong sự chào đón nồng nhiệt và tự hào của quần chúng, Thiền sư Nhất Hạnh về nước sau gần 40 năm xa quê hương với tăng đoàn khoảng 200 người của ḿnh. Ông xuất hiện trong những buổi nói chuyện mà khán giả là đảng viên ở thành phố Hồ Chí Minh, Thừa Thiên Huế và Hà Nội.

Cũng vào lúc đó, Ḥa thượng Quảng Độ sống một ḿnh trong một căn pḥng bị khóa tại Thiền viện Thanh Minh tại thành phố Hồ Chí Minh. Ở bên kia đường, công an có mặt ngày đêm chỉ để canh giữ ông.

Trong lần về nước sau 40 năm của ḿnh, Thiền sư Nhất Hạnh đến thăm Ḥa thượng Trí Quang nhưng không thăm được Ḥa Thượng Quảng Độ.

Trong mắt báo chí Việt Nam, Thiền sư Nhất Hạnh là một “khúc ruột ngàn dặm” đầy tự hào nay đă trở về quê hương để góp thêm sinh khí cho dân tộc. C̣n Ḥa thượng Quảng Độ như một thứ ung nhọt mà chính quyền đă t́m mọi cách cô lập. Nhưng trước kia, họ đều là những nhà sư như nhau cho đến ngày Sài G̣n sụp đổ.

Sau năm 1975, trong khi Thiền sư Nhất Hạnh gây dựng tăng đoàn Làng Mai của ḿnh ở nước Pháp, Ḥa thượng Trí Quang bị giam một năm rưỡi trong một cái hố như một cỗ quan tài, mỗi ngày ông được ra ngoài 15 phút để tắm rửa. Từ đó, người ta không thấy ông hô hào cho những cuộc biểu t́nh, những nguyện vọng của Phật giáo, báo chí quốc tế không thể tiếp cận trực tiếp ông cho đến ngày ông mất.

Sau chiến tranh, Ḥa thượng Quảng Độ cùng một vài nhà sư khác tranh đấu cho những nhà sư tự thiêu v́ tôn giáo và chống lại ư đồ xóa bỏ Giáo hội Phật giáo Việt Nam Thống nhất của chế độ mới. Ông và các nhà sư khác đă chiến đấu ở một nơi không có báo chí quốc tế, không có ṭa án độc lập, không có tự do hiệp hội, ngày cũng như đêm, xác người v́ tự thiêu có thể đă nhiều hơn trong chế độ cũ. Ông chưa bao giờ thỏa hiệp với chính quyền về cuộc tranh đấu của ḿnh cho đến lúc ông qua đời.

Xưa có ba nhà sư: Nhất Hạnh, Trí Quang và Quảng Độ. Khi những người cộng sản đến, cuộc đời họ đă rẽ ra ba hướng.

Đính chính (12/4/2020): Ở bản đăng ngày 12/4/2020, chúng tôi viết Thiền sư Thích Nhất Hạnh xuất gia ở chùa Từ Đàm. Nay xin đính chính nơi ông xuất gia là chùa Từ Hiếu, Huế.


https://luatkhoa.org/2020/04/cuoc-doi-chim-noi-cua-ba-nha-su-thich-nhat-hanh-thich-tri-quang-va-thich-quang-do/

Offline tuyetvan

  • Hero Member
  • *****
  • Posts: 5029
Re: Trịnh Công Sơn
« Reply #24 on: November 13, 2022, 11:19:02 pm »
https://vi.wikipedia.org/wiki/Th%C3%ADch_Tr%C3%AD_Quang





















Xưa có ba nhà sư: Thích Nhất Hạnh, Thích Trí Quang và Thích Quảng Độ
Like Like x 1 View List

Offline tuyetvan

  • Hero Member
  • *****
  • Posts: 5029