+-

Recent Topics

Các Thánh Giáo Hoàng Công Giáo by MHTL
Today at 06:22:39 am

Truyền giáo hay Truyền đạo? by MHTL
Today at 02:36:23 am

Sức khoẻ và đời sống by MHTL
Today at 02:05:59 am

cháu ngoại :) by Huệ Từ
Today at 12:58:34 am

đễ dành by tuyetvan
March 28, 2024, 11:39:19 pm

Bang Bang Bang by tuyetvan
March 28, 2024, 11:33:18 pm

Hỏi thăm với nick Quốc Hùng. by Huệ Từ
March 28, 2024, 10:59:25 pm

Tự sự... by Tử Quân
March 28, 2024, 08:43:52 pm

CG/TL by MHTL
March 28, 2024, 07:02:36 pm

Nhạc Đạo by MHTL
March 28, 2024, 06:02:20 pm

Gởi ... bạn hiền by Quốc Hùng
March 28, 2024, 02:57:49 pm

Cốt Lơi Của Đạo by Huệ Từ
March 28, 2024, 01:32:03 pm

Vai tṛ của Chúa Thánh Thần by MHTL
March 28, 2024, 02:15:27 am

Lời hay Ư cũng hay by MHTL
March 28, 2024, 02:01:14 am

LỄ PHỤC SINH by Quốc Hùng
March 27, 2024, 11:42:16 pm

Sự thật by Tử Quân
March 27, 2024, 11:03:10 pm

Đường con theo Chúa by River Rose
March 26, 2024, 11:19:18 am

Kễ chuyện "h́nh sự" by Quốc Hùng
March 26, 2024, 08:48:03 am

Nhạc t́nh by Quốc Hùng
March 25, 2024, 06:51:46 pm

Nhảm by Tử Quân
March 25, 2024, 05:45:39 pm

Một góc buồn !!! by Ngoc Han
March 24, 2024, 02:04:35 am

Muốn ăn th́…. by River Rose
March 23, 2024, 01:46:28 pm

Music in the 60's 70's 80's by tuyetvan
March 20, 2024, 09:06:33 pm

Hát Cho Nhau Nghe by VươngVấn
March 19, 2024, 01:35:42 pm

Ḍng Thơ Nhạc Trích Đoạn by NTS
March 19, 2024, 01:20:03 am

Quora Collections by tuyetvan
March 18, 2024, 07:44:47 pm

Nguồn Cảm Hứng - Inspiration by VươngVấn
March 17, 2024, 12:11:25 am

Đức Phật Như Lai đă tạo ra thế gian là một thế giới kiên toàn by Huệ Từ
March 16, 2024, 12:48:26 pm

Những thảm kịch trong lịch sữ by tuyetvan
March 16, 2024, 10:53:27 am

Việt Nam Cộng Hoà by tuyetvan
March 15, 2024, 11:26:24 pm

Author Topic: Sống Với Thánh Kinh  (Read 335 times)

0 Members and 1 Guest are viewing this topic.

Offline Faith

  • Jr. Member
  • **
  • Posts: 83
Re: Sống Với Thánh Kinh
« Reply #30 on: August 05, 2021, 08:37:57 am »
08/05/2021


Trung Tín Dạy Con Từ Thuở C̣n Thơ


Kinh Thánh: Châm Ngôn 4:3-4

Câu gốc: “Hăy dạy cho trẻ thơ con đường nó phải theo; Dầu khi nó trở về già, cũng không hề ĺa khỏi đó” (Châm Ngôn 22:6).

Câu hỏi suy ngẫm: Vua Sa-lô-môn đă được ai dạy dỗ và dạy dỗ từ lúc nào? Trách nhiệm của cha và mẹ trong việc dạy con là ǵ?

Trung tín dạy dỗ con cái được lưu truyền qua các thế hệ ra sao? Bạn đang bày tỏ t́nh yêu trong việc dạy dỗ con cái ḿnh như thế nào?

Nhiều phụ huynh quá bận rộn lo gánh nặng cơm áo gạo tiền nên thường lơ là trong việc dạy con. Nhưng Vua Sa-lô-môn, người khôn ngoan hơn hết (I Các Vua 3:12), đă đề cao việc dạy dỗ Lời Chúa trong gia đ́nh. Ông nói, ngay từ khi c̣n thơ ấu ông đă nhận được sự dạy dỗ từ cả cha lẫn mẹ ḿnh. Người cha th́ đương nhiên, v́ phụ nữ thời đó không được học hành và bị đánh giá thấp, tuy nhiên đó không phải là lư do để người mẹ tránh né trách nhiệm dạy con. Nói cách khác, không có bất cứ lư do nào là hợp lư để cha và mẹ từ chối trách nhiệm dạy dỗ con cái.

Cha mẹ cần phải ưu tiên dạy dỗ con cái cách trung tín và phải bắt đầu ngay từ khi con c̣n ấu thơ. V́ sự dạy dỗ đúng đắn sẽ ảnh hưởng trên cả phần đời c̣n lại của con cái (Châm-ngôn 22:6), và v́ sự dạy dỗ Lời Chúa sẽ khiến con “được sống” (câu 4). Có hai cụm từ khiến chúng ta phải lưu ư trong câu 3b. Thứ nhất là “đứa con một.” Vua Đa-vít và bà Bát-sê-ba có 4 con trai (I Sử-kư 3:5), nhưng tại đây Vua Sa-lô-môn nói ông là “con một”. Thật ra, cho dù có bao nhiêu con đi nữa nhưng trong mắt người mẹ th́ mỗi đứa con đều là “con một”. Từ ngữ thứ hai là “yêu mến”. Trong nguyên nghĩa từ ngữ này có nghĩa “yếu đuối”. Nói cách khác, t́nh yêu khiến cha mẹ luôn nh́n thấy con là yếu đuối cần được bảo bọc và yêu thương. Và t́nh yêu con cái của cha mẹ được bày tỏ tốt nhất qua sự ân cần, trung tín dạy dỗ cho con ḿnh.

Nhiều cha mẹ ngày nay chăm chú kiếm tiền với mong muốn tiền bạc sẽ giúp con ḿnh được bảo đảm tương lai. Tuy nhiên, tiền bạc là thứ nay c̣n mai mất và cũng không ai biết tương lai sẽ thế nào khi nương cậy tiền bạc, nhưng trung tín dạy dỗ Lời Chúa và đem con vào sự nhận biết và thờ phượng Chúa là điều không thể nào bị đoạt mất khỏi con cái ḿnh. Ngoài ra, đức tin c̣n tiếp tục lưu truyền qua các thế hệ đem đến một ảnh hưởng to lớn, như cuộc đời của ông Ti-mô-thê mà Sứ đồ Phao-lô đă nói: “Ta cũng nhớ đến đức tin thành thật của con, là đức tin trước đă ở trong Lô-ít, bà ngoại con, và trong Ơ-nít, mẹ con, ta chắc rằng nay cũng ở trong con nữa” (II Ti-mô-thê 1:5). Đó là sự bảo đảm vững chắc cho con cái ḿnh “được sống” không những trên đất này mà c̣n trong cơi vĩnh hằng.

Bạn có đang trung tín trong việc dạy con cái ḿnh từ thuở c̣n thơ không?

Cầu Nguyện: Lạy Chúa, xin cho con nhận biết giá trị của sự dạy dỗ Lời Chúa và gây dựng đời sống thuộc linh cho con cái là vô cùng lớn lao để con trung tín cầu nguyện, dạy Lời Chúa, và làm gương cho con cái.

https://vietchristian.com/svtk/


JESUS IS LOVE
Love Love x 1 View List

Offline Faith

  • Jr. Member
  • **
  • Posts: 83
Re: Sống Với Thánh Kinh
« Reply #31 on: August 06, 2021, 02:58:59 pm »
08/06/2021


Trung Tín Tuân Giữ Lời Dạy Dỗ


Kinh Thánh: Châm Ngôn 4:4-6

Câu gốc: “Đừng ĺa bỏ sự khôn ngoan, ắt người sẽ ǵn giữ con; Hăy yêu mến người, th́ người sẽ phù hộ con” (câu 6).

Câu hỏi suy ngẫm: Người ông đă khuyên con cháu ḿnh điều ǵ? Tại sao Vua Đa-vít dùng đại từ “Người” khi nói về Khôn Ngoan? Ngày nay, bạn áp dụng những lời khuyên này như thế nào?

Châm Ngôn của Kinh Thánh hoàn toàn khác châm ngôn của đời này, v́ mục đích tối hậu của Châm Ngôn là đem độc giả đến với Chúa Giê-xu là Đấng Khôn Ngoan, như chính Ngài đă xác nhận: “Các ngươi ḍ xem Kinh Thánh, v́ tưởng bởi đó được sự sống đời đời: Ấy là Kinh Thánh làm chứng về ta vậy” (Giăng 5:39).
Vua Đa-vít đă hết ḷng dạy dỗ ông Sa-lô-môn, rồi đến lượt Vua Sa-lô-môn dạy dỗ con cái ḿnh. Trong vai tṛ người ông, Vua Đa-vít dạy con cháu phải “ghi nhớ” và trung tín “ǵn giữ” sự dạy dỗ để được sự sống (câu 4). Những người trẻ phải chuyên tâm học hỏi, đồng thời phải bảo vệ, giữ ǵn sự khôn ngoan. Việc học biết và vâng giữ sự dạy dỗ khôn ngoan là một tiến tŕnh lâu dài, v́ nếu không cẩn thận ghi nhớ và giữ ǵn, chúng ta sẽ rất dễ đánh mất sự khôn ngoan. Làm thế nào có thể ǵn giữ mạng lệnh Chúa giữa thế giới ồn ào và bận rộn này? Không cách nào khác hơn là phải trung tín dành th́ giờ mỗi ngày để lắng nghe, đọc, học, ghi nhớ, suy ngẫm và làm theo Lời Chúa. Phải đến với Lời Chúa bằng thái độ khao khát, tấm ḷng t́m kiếm, chăm chú lắng nghe Lời Chúa, và hết ḷng yêu mến Lời Chúa (câu 5). Hăy trung tín với việc học hỏi Lời Chúa và “chớ xây bỏ” nó.
Thật là đặc biệt khi Vua Đa-vít dùng đại từ “Người” để nói về Khôn Ngoan: “Hăy yêu mến Người” (câu 6). Đối với ông, t́m kiếm khôn ngoan không chỉ là t́m kiếm kiến thức Kinh Thánh nhưng là t́m kiếm Đấng Khôn Ngoan, là Chúa Giê-xu, và xây dựng mối liên hệ yêu thương với Ngài. Khi một người yêu Chúa th́ cũng sẽ yêu Lời của Ngài, và khi một người yêu Lời Chúa th́ người đó sẽ sống khôn ngoan.
Như vậy, khi chúng ta đến với Chúa và Lời Ngài th́ giờ phút đó không c̣n là để t́m kiếm một điều ǵ khác cho ḿnh ngoài nỗi thỏa vui và tận hưởng mối liên hệ với Chúa Giê-xu như h́nh ảnh Vua Sa-lô-môn nói về sự ngọt ngào của đôi uyên ương trong lễ cưới: “Hỡi em gái ta, tân phụ ta ơi, ta đă vào trong vườn ta rồi! Ta có hái một dược và hương liệu ta, Ăn tàng mật ong với mật ong ta, Uống rượu với sữa ta. Hỡi các bạn, hăy ăn; hỡi các ái hữu, khá uống cho nhiều!” (Nhă-ca 5:1). Xin Chúa đem chúng ta vào kinh nghiệm ngọt ngào với Chúa và Lời Ngài, để mỗi khi đến với Lời Chúa, tấm ḷng chúng ta được tươi mát. Kinh nghiệm sự ngọt ngào trong mối liên hệ với Chúa Giê-xu sẽ là động lực khiến chúng ta trung tín trong việc đọc, học và tuân giữ Lời Chúa.


Bạn đang có thái độ nào với Lời Chúa?

Lạy Chúa, con tạ ơn Ngài v́ đă ban cho con Lời Sự Sống để biến đổi, hướng dẫn, và dạy dỗ con. Xin cho con giữ sự trung tín trong mối tương giao với Chúa và t́m thấy sự tươi mát trong Lời Ngài hơn cả “nước ngọt của tàng ong.”

https://vietchristian.com/svtk/


JESUS IS LOVE
Love Love x 1 View List

Offline Faith

  • Jr. Member
  • **
  • Posts: 83
Re: Sống Với Thánh Kinh
« Reply #32 on: August 07, 2021, 08:16:03 am »
08/07/2021


Trung Tín T́m Kiếm Điều Quư Nhất


Kinh Thánh: Châm Ngôn 4:4-9

Câu gốc: “Sự khôn ngoan sẽ đội trên đầu con một dây hoa mỹ, và ban cho con một măo triều thiên vinh quang” (câu 9).

Câu hỏi suy ngẫm: Vua Đa-vít và Vua Sa-lô-môn đă trung tín t́m kiếm điều ǵ? Giá phải trả để có sự khôn ngoan của Chúa là ǵ? V́ sao cần phải trả giá? Bạn đang t́m kiếm điều quư nhất là sự khôn ngoan của Đức Chúa Trời như thế nào?

 Quan điểm giá trị của một người rất quan trọng v́ nó sẽ quyết định hướng đi và cách sống của người đó. Chúa Giê-xu dạy: “V́ chưng của cải ngươi ở đâu, th́ ḷng ngươi cũng ở đó” (Ma-thi-ơ 6:21). Người ta thường dành cả cuộc đời ḿnh để chăm chú t́m kiếm “của cải” hoặc những điều ḿnh xem là giá trị. Nhưng Vua Đa-vít đă nhận ra giá trị cao trọng của sự khôn ngoan từ Đức Chúa Trời nên đă nói rằng: “Tôi đă xin Đức Giê-hô-va một điều, và sẽ t́m kiếm điều ấy! Ấy là tôi muốn trọn đời được ở trong nhà Đức Giê-hô-va, để nh́n xem sự tốt đẹp của Đức Giê-hô-va, và cầu hỏi trong Đền của Ngài” (Thi Thiên 27:4). Vua Sa-lô-môn cũng học theo gương cha ḿnh cầu xin Đức Chúa Trời chỉ một điều quư giá nhất, đó là sự khôn ngoan. Đức Chúa Trời đẹp ḷng với lời cầu xin này nên Ngài đă ban cho ông thêm sự giàu có và vinh hiển (I Các Vua 3:4-15).
 Trong Châm Ngôn chương 4, Vua Đa-vít đă dạy ông Sa-lô-môn và hậu tự của ông rằng: “Sự khôn ngoan là điều cần nhứt; vậy, khá cầu lấy sự khôn ngoan” (câu 7a). Khi đă nhận ra giá trị của khôn ngoan th́ “hăy dùng hết của con đă được mà mua sự thông sáng” (câu 7b). Nói cách khác, cần phải trả giá đắt để có sự khôn ngoan của Đức Chúa Trời. Giá đó có thể là ǵ? Giá lớn nhất phải trả chính là chấp nhận ḿnh đă và đang sống sai trật, không có giá trị, và phải bỏ lại tất cả ở đàng sau để vươn tới một giá trị mới, một quan niệm sống mới từ Đấng Khôn Ngoan ban cho. Đó cũng là giá Sứ đồ Phao-lô phải trả khi ông nói những giá trị ông đeo đuổi, t́m kiếm trước đây là rơm rác (Phi-líp 3:7-8). Đây là kinh nghiệm đau đớn kinh khủng không ai muốn trải qua, nhưng đó là cái giá mỗi chúng ta phải trả!
 Tại sao phải trả giá để có được sự khôn ngoan của Đức Chúa Trời? V́ nhờ đó chúng ta được sống (câu 4), và sẽ được “ǵn giữ” và “phù hộ” (câu 6). Từ ngữ “ghi nhớ” trong câu 4 có nghĩa là “nắm chắc”, từ này cũng được dùng trong Ê-sai 41:10. Khi chúng ta nắm chắc và giữ ǵn Lời Chúa th́ Ngài cũng sẽ nắm chắc, giữ ǵn chúng ta. Hơn thế nữa, sự khôn ngoan của Đức Chúa Trời sẽ khiến cho chúng ta được vinh hiển v́ lối sống khôn ngoan, đẹp ḷng Chúa (câu 8-9). T́m kiếm sự khôn ngoan từ Đức Chúa Trời là một tiến tŕnh cả đời, một cam kết mà chúng ta phải trung tín đeo đuổi.


Bạn có bằng ḷng trả giá đắt để sở hữu được điều quư nhất là sự khôn ngoan của Đức Chúa Trời không?

Lạy Chúa, xin cho con nhận ra Lời Chúa là lẽ thật và chân lư giữa cuộc đời đầy hỗn loạn này. Xin Chúa cho con trung tín theo Ngài, học biết và vâng theo Lời Ngài để con có thể sống cuộc đời đẹp ḷng Chúa.

https://vietchristian.com/svtk/


JESUS IS LOVE
Love Love x 1 View List

Offline Faith

  • Jr. Member
  • **
  • Posts: 83
Re: Sống Với Thánh Kinh
« Reply #33 on: August 08, 2021, 08:55:03 am »
08/08/2021


Trung Tín Chờ Đợi


Kinh Thánh: Sáng Thế Kư 40:1-23

Câu gốc: “Đoạn, quan tửu chánh chẳng c̣n nhớ đến Giô-sép nữa; quên người đi” (câu 23).

Câu hỏi suy ngẫm: Chàng Giô-sép đă làm ǵ cho quan hầu rượu của Pha-ra-ôn? Ông đă làm ǵ cho chàng sau khi được phục chức? Chàng Giô-sép phải chờ đợi thêm bao lâu và phản ứng thế nào? Bạn sẽ phản ứng ra sao khi bị lăng quên?

Câu chuyện chàng Giô-sép bị bán qua Ai Cập làm nô lệ, rồi bị bỏ tù oan và được Đức Chúa Trời ban ơn thế nào được kư thuật trong Sáng Thế Kư chương 39-41. Hôm nay, chúng ta suy nghĩ đến việc chàng Giô-sép làm ơn nhưng lại bị lăng quên trong ngục. Từ đó, chúng ta sẽ học biết kiên nhẫn và trung tín chờ đợi thời điểm của Chúa.
Khi bị giam trong ngục, chàng Giô-sép được giao nhiệm vụ chăm sóc quan tửu chánh (hầu rượu) và quan thượng thiện (hầu bánh) của Pha-ra-ôn khi hai ông cũng bị giam vào đây (câu 1- 4). Hai vị quan này đều nằm mộng và không hiểu ư nghĩa của giấc mộng nên buồn bă. Chàng Giô-sép quan tâm hỏi thăm và đă giải mộng cho họ theo những ǵ Đức Chúa Trời bày tỏ cho chàng (câu 5-13). Sau khi giải mộng cho quan hầu rượu, chàng xin ông hăy nhớ đến hoàn cảnh của chàng mà tâu với Pha-ra-ôn để chàng có thể ra khỏi ngục (câu 14-15). Rồi mọi việc xảy ra y như những ǵ chàng Giô-sép đă giải mộng: quan hầu rượu được phục chức, c̣n quan hầu bánh bị treo cổ (câu 20-22). Nhưng thật buồn thay, quan hầu rượu lại quên hẳn chàng Giô-sép là người đă chăm sóc và giải mộng cho ḿnh (câu 23).
Thế là chàng Giô-sép tiếp tục ở trong ngục thêm hai năm nữa cho đến khi Pha-ra-ôn nằm mộng và không ai giải được th́ lúc này quan hầu rượu mới nhớ đến chàng. Sáng Thế Kư chương 41 cho biết chàng Giô-sép được đưa ra khỏi ngục để vào chầu và giải mộng cho vua. Xuyên suốt cuộc đời chàng Giô-sép, lúc nào chàng cũng nhận biết sự hiện diện và ban ơn của Đức Chúa Trời trên đời sống. Ngay cả việc giải mộng, chàng cũng không kiêu ngạo là ḿnh có khả năng này, nhưng tất cả đều bởi Đức Chúa Trời làm cho (câu 8; 41:16). Rồi dù bị lăng quên trong ngục, chàng Giô-sép vẫn trung tín chờ đợi, không một lời than trách Chúa.
Trên hành tŕnh theo Chúa, nhiều lần chúng ta phải chờ đợi rất lâu, hoặc có lúc tưởng chừng bị lăng quên trong vô vọng. Nhưng Đức Chúa Trời là thành tín, Ngài ban cho vào thời điểm tốt nhất, mỗi chúng ta cần trung tín chờ đợi đến lúc Chúa trả lời và hành động theo thời điểm của Ngài. Chúng ta c̣n nhớ câu chuyện ông Nô-ê phải chờ đợi và rao giảng suốt 120 năm trước khi cùng gia đ́nh lên tàu. Rồi ông bà Áp-ra-ham chờ đợi hai mươi lăm năm mới có được đứa con của lời hứa. C̣n nhiều gương trung tín chờ đợi khác trong Kinh Thánh khích lệ chúng ta khi sống trong một xă hội xô bồ ngày nay. Khi chúng ta trung tín chờ đợi th́ chính Chúa là Đấng thành tín sẽ làm thành ư định của Ngài trên cuộc đời chúng ta.


Bạn có đủ kiên nhẫn và trung tín chờ đợi thời điểm của Chúa không?

Cầu Nguyện: Lạy Chúa, xin Chúa giúp con đặt niềm tin vào Chúa Thành Tín để con biết trung tín chờ đợi ư Chúa trong mọi hoàn cảnh, ngay cả khi phải chờ đợi thật lâu.

https://vietchristian.com/svtk/


JESUS IS LOVE
Love Love x 1 View List

Offline Faith

  • Jr. Member
  • **
  • Posts: 83
Re: Sống Với Thánh Kinh
« Reply #34 on: August 09, 2021, 10:21:57 am »
08/09/2021


Từ Bỏ Cuộc Thành Hữu Dụng


Kinh Thánh: Công Vụ 15:35-41

Câu gốc: “Chỉ có một ḿnh Lu-ca ở với ta. Hăy đem Mác đến với con, v́ người thật có ích cho ta về sự hầu việc lắm” (II Ti-mô-thê 4:11).

Câu hỏi suy ngẫm: Ông Mác là ai? Liên hệ thế nào với ông Ba-na-ba? V́ sao ông Mác ĺa bỏ đoàn truyền giáo giữa chừng? Nhờ đâu mà ông Mác từ một người thất tín trở thành người trung tín và hữu ích? Bạn học được ǵ qua câu chuyện này?

 Ông Mác cũng có tên là Giăng, là con trai của bà Ma-ri, một phụ nữ giàu có và yêu mến Chúa tại Giê-ru-sa-lem. Nhà bà cũng là nơi nhiều môn đồ hiệp lại cầu nguyện cho Sứ đồ Phi-e-rơ khi ông bị Vua Hê-rốt bắt giam (Công-vụ các Sứ-đồ 12:11-12).
 Ông Ba-na-ba, một trong những lănh đạo của Hội Thánh Giê-ru-sa-lem, là anh em họ của ông Mác (Cô-lô-se 4:10). Trong ṿng truyền giáo thứ nhất, ông Ba-na-ba đem ông Mác theo làm phụ tá cho ông và Sứ đồ Phao-lô. Nhưng khi vào xứ Bam-phi-ly (thuộc Thổ Nhĩ Kỳ ngày nay), ông Mác ĺa đoàn truyền giáo trở về Giê-ru-sa-lem (Công-vụ các Sứ-đồ 13:13). Việc ông Mác bỏ dở trách nhiệm nửa chừng khiến Sứ đồ Phao-lô rất thất vọng, nên trong ṿng truyền giáo thứ nh́, ông không cho ông Mác tham gia dù ông Ba-na-ba cương quyết đem ông Mác theo. Kết quả là Sứ đồ Phao-lô chọn ông Si-la làm bạn đồng hành, c̣n ông Ba-na-ba dẫn ông Mác theo thành lập đoàn truyền giáo khác.
 Chúng ta không biết lư do v́ sao ông Mác lại thất tín khi ĺa bỏ đoàn truyền giáo trở về Giê-ru-sa-lem, không tiếp tục công tác ông đă bằng ḷng dấn thân phục vụ. Có thể có một sự bất măn nào đó, hoặc do không chịu được gian khổ… nhưng dù lư do nào th́ rơ ràng ông Mác vẫn là một người không trung tín trong công việc Chúa. Tạ ơn Chúa v́ Ngài đă dùng ông Ba-na-ba vừa là bà con với ông Mác, vừa là “con trai của sự an ủi” (Công-vụ các Sứ-đồ 4:36), với ơn an ủi nâng đỡ đó, trong hành tŕnh truyền giáo với ông Mác, ông Ba-na-ba đă giúp đỡ để người thanh niên này được trưởng thành tâm linh, từ người từng thất tín trở thành người trung tín, hữu dụng cho Chúa. Về sau ông Mác phụ giúp Sứ đồ Phi-e-rơ chăm sóc Hội Thánh tại Rô-ma. Sứ đồ Phi-e-rơ gọi ông Mác là “con” (thuộc linh) một cách thân mến (I Phi-e-rơ 5:13). Chắn chắn nguồn thông tin chính cho Phúc Âm Mác là từ Sứ đồ Phi-e-rơ, do mối thâm t́nh của hai người. Bằng chứng rơ ràng về sự biến đổi của ông Mác từ một người thất tín thành một người trung tín, đáng tin cậy và hữu ích là lời nhắn gửi của chính Sứ đồ Phao-lô cho ông Ti-mô-thê, “Hăy đem Mác đi theo với con, v́ Mác rất hữu ích cho chức vụ của ta” (II Ti-mô-thê 4:11 BTTHĐ).
 Câu chuyện xảy ra cho thấy, con người kể cả những người lănh đạo thuộc linh, cũng có lúc thành công, lúc thất bại. Xin Chúa dùng chúng ta là một Ba-na-ba trong Hội Thánh để góp phần nâng đỡ những người yếu đuối trở thành người hữu ích cho Chúa.


Bạn có phải là một “Ba-na-ba” trong Hội Thánh của bạn không?

Cầu Nguyện: Lạy Chúa, con cảm tạ ơn Ngài v́ có những lúc con cũng vấp ngă như ông Mác, nhưng nhờ gương và sự dẫn dắt khôn ngoan của những “Ba-na-ba” trong Hội Thánh, con t́m được niềm vui của người “đầy tớ ngay lành và trung tín” để tiếp tục phục vụ Ngài.

https://vietchristian.com/svtk/

JESUS IS LOVE
Love Love x 1 View List

Offline Faith

  • Jr. Member
  • **
  • Posts: 83
Re: Sống Với Thánh Kinh
« Reply #35 on: August 10, 2021, 08:40:59 am »
08/10/2021


Chiếu Sáng Như Đuốc


Kinh Thánh: Đa-ni-ên 1:8-21


Câu gốc: “Hầu cho anh em ở giữa ḍng dơi hung ác ngang nghịch, được nên con cái của Đức Chúa Trời, không vít, không t́, không chỗ trách được, lại giữa ḍng dơi đó, giữ lấy đạo sự sống, chiếu sáng như đuốc trong thế gian” (Phi-líp 2:15).

Câu hỏi suy ngẫm: Vua Nê-bu-cát-nết-sa tuyển chọn những người trai trẻ Giu-đa với mục đích ǵ? Ông Đa-ni-ên và ba bạn đáp ứng với việc ấy như thế nào? Kết quả của thái độ ấy là ǵ? Cơ Đốc nhân phải sống thế nào trong thế giới này?

 Trong câu 4, 5 và 19, ông Đa-ni-ên nói rơ Vua Nê-bu-cát-nết-sa muốn đào tạo những người trai trẻ Giu-đa với mục đích để họ “đứng chầu” hay “phục vụ” trong cung vua. Để thực hiện mục tiêu ấy, vị vua này đưa ra một kế hoạch nhằm thay đổi triệt để ngôn ngữ, kiến thức, tên gọi và cả cách ăn uống của họ. Trong hoàn cảnh đó, ông Đa-ni-ên và ba bạn đă đáp ứng như thế nào?
 Ta không thấy bất cứ một phản ứng chống đối nào từ phía 4 thanh niên này trước kế hoạch của vị vua ngoại giáo ấy, ngoại trừ việc ông xin không sử dụng đồ ăn thức uống của vua (câu 8). Việc mặt mày ông Đa-ni-ên và ba bạn “xinh tươi đầy đặn” (câu 15) và sự khôn ngoan hiểu biết “không ai bằng họ”, “giỏi hơn gấp mười những đồng bóng và thuật sĩ trong cả nước” sau ba năm đào tạo (câu 19-20) cho thấy họ đă đón nhận cơ hội này một cách nghiêm túc. Việc Chúa “khiến Đa-ni-ên được ơn và thương xót” (câu 9) và “ban cho bốn người trai trẻ đó được thông biết tỏ sáng trong mọi thứ học thức và sự khôn ngoan” (câu 17) chứng tỏ Đức Chúa Trời chấp nhận việc đào tạo và việc họ chuẩn bị để cống hiến trong triều đ́nh vị vua ngoại giáo này. V́ thế, Đa-ni-ên chương 1 kết thúc bằng câu “Đa-ni-ên cứ ở đó cho đến năm đầu đời vua Si-ru” (câu 21).
 Ông Đa-ni-ên không ăn đồ ngon của vua, nhưng ông vẫn đứng chầu bên cạnh vua. Ông Đa-ni-ên không chịu ô uế bởi nỗ lực đồng hóa của vua, nhưng vẫn rèn luyện ḿnh trở thành xuất sắc để cống hiến. Thay v́ bất măn, lên án, chán nản trước những kẻ bắt dân ḿnh đi làm phu tù, ông Đa-ni-ên sống với tinh thần của lời Tiên tri Giê-rê-mi 29:5-14, vâng phục, cầu b́nh an và làm cho thành phố nơi họ sống được thịnh vượng. Cũng trong tinh thần ấy, thư Phi-líp 2:15-16 kêu gọi con cái Chúa thay v́ lằm bằm, than văn, th́ hăy trở nên “không vít, không t́, không chỗ trách được” và giữa ḍng dơi gian ác, ngang nghịch ấy giữ lấy đạo sự sống, chiếu sáng như đuốc trong thế gian. Với Cơ Đốc nhân, thế giới chúng ta sống không phải là nhà. Dẫu vậy, Chúa cũng kêu gọi chúng ta trở nên những ngọn đuốc sáng soi dẫn mọi người đến với Ngài. Thế gian không thấy Chúa qua thái độ than thở, bất măn, chán nản của chúng ta. Thế gian sẽ thấy Ngài qua nếp sống tích cực nơi trường học, nơi sở làm, nơi xóm giềng qua thái độ làm việc hết sức ḿnh “như làm cho Chúa, chớ không phải làm cho người ta” (Cô-lô-se 3:23).


Bạn đang làm việc và học tập với thái độ nào?

Cầu Nguyện: Lạy Chúa, thật không dễ sống tích cực giữa thế giới vô tín. Xin Chúa ban cho con thêm quyết tâm và linh lực để con có thể sống chiếu sáng như đuốc trong thế gian.

https://vietchristian.com/svtk/


JESUS IS LOVE
Love Love x 1 View List

Offline Faith

  • Jr. Member
  • **
  • Posts: 83
Re: Sống Với Thánh Kinh
« Reply #36 on: August 11, 2021, 07:49:39 am »
08/11/2021


Chúa Có Giải Pháp


Kinh Thánh: Đa-ni-ên 2:1-18


Câu gốc: “V́ Chúa là rất lớn, làm những sự lạ lùng: Chỉ một ḿnh Chúa là Đức Chúa Trời mà thôi” (Thi Thiên 86:10).

Câu hỏi suy ngẫm: Vua Nê-bu-cát-nết-sa đă t́m đến ai để được giúp đỡ? Ông yêu cầu ǵ ở họ? V́ sao ông lại yêu cầu như thế? Họ đáp lại thế nào? Ông Đa-ni-ên phản ứng thế nào trước đ̣i hỏi của vua? Bạn làm ǵ khi đối diện với nan đề trong cuộc sống?

Mới lên ngôi được hai năm (câu 1), hẳn Vua Nê-bu-cát-nết-sa vẫn c̣n nhiều dự định và toan tính cho triều đại ḿnh. V́ thế, giấc mơ lặp lại nhiều lần (chữ “chiêm bao” trong câu 1 ở dạng số nhiều) làm ông bối rối, mất ngủ. Ai có thể xoa dịu nỗi bất an và giải nghĩa giấc mơ đang ám ảnh ông? Như thường lệ, ông t́m đến với đội ngũ cố vấn của ḿnh: các đồng bóng, thuật sĩ, thầy bói và người Canh-đê (câu 2). Có lẽ vua cảm nhận giấc mơ này có ư nghĩa quan trọng và cũng v́ ông không có ḷng tin vào những cố vấn này, nên ông nói: “v́ các ngươi đă điều đ́nh với nhau đem những lời giả dối bậy bạ nói cùng ta, cho đến ngày giờ sẽ thay đổi” (câu 9b), v́ vậy vua đưa ra một đ̣i hỏi kỳ quặc với họ, không chỉ giải nghĩa giấc mơ, mà trước hết họ phải kể cho ông biết ông đă mơ thấy ǵ (câu 9c).

Một đ̣i hỏi phi lư và điên rồ! Với sự hiểu biết khoa học, chiêm tinh và bói toán, các “đồng bóng, thuật sĩ” là các nhà thông thái hoàn toàn bất lực (câu 10-11). Kiến thức và cả tôn giáo của người Canh-đê giờ đây bộc lộ bản chất giới hạn, bất năng, thậm chí là phỉnh gạt của nó. Chúng không thể xoa dịu bất an trong ḷng vua. Chúng cũng không cứu được những cố vấn của ḿnh khỏi tội chết.
Cũng nằm trong số những người sắp bị xử tử theo lệnh vua, khi nghe thuật lại sự t́nh, “tức th́ Đa-ni-ên vào, xin vua cho ḿnh một hạn nữa, hầu có thể giải nghĩa điềm chiêm bao đó cho vua” (câu 16). Rồi ông trở về “tỏ sự ấy cho các bạn ḿnh”, “xin họ cầu Đức Chúa Trời dủ ḷng thương xót” (câu 17-18). Không hề do dự, ông Đa-ni-ên nhận thức Chúa mà ông thờ phượng thật vĩ đại; không thấp kém và bất năng như các thần của các thầy bói, thuật sĩ Ba-by-lôn. Tri thức của Ngài cũng không giới hạn như sự khôn ngoan của người Canh-đê. Ông tin Chúa của ḿnh có lời giải đáp cho vấn đề của vị vua ngoại giáo này.
Được đào tạo học thức, khôn ngoan của người Canh-đê, nhưng ông Đa-ni-ên nhận biết giới hạn của kiến thức ấy và sự vô hạn của Đức Chúa Trời mà ông thờ phượng. Ông không ngồi đó chịu trận, nhưng tích cực t́m lời giải đáp từ Chúa cho vấn đề khó mà thế giới học thuật, tôn giáo bất năng. Khi chúng ta và người thân đối diện với nan đề, hăy vững ḷng t́m đến với Chúa như ông Đa-ni-ên để “cầu Đức Chúa Trời ở trên trời dủ ḷng thương xót.”

Bạn có thật sự tin Chúa có câu trả lời cho mọi vấn đề không?

Cầu Nguyện: Lạy Cha của con, lắm khi con cứ tưởng Cha chỉ quan tâm đến những vấn đề tâm linh, để rồi con loay hoay trong vô vọng với những nan đề trong cuộc sống. Xin giúp con tin Ngài quan tâm đến toàn thế giới và Ngài có lời giải đáp cho mọi nan đề.

https://vietchristian.com/svtk/


JESUS IS LOVE
Love Love x 1 View List

Offline Faith

  • Jr. Member
  • **
  • Posts: 83
Re: Sống Với Thánh Kinh
« Reply #37 on: August 12, 2021, 07:36:17 am »
08/12/2021


Một Dân Cứng Cổ


Kinh Thánh: Phục Truyền 9:7-14


Câu gốc: “Hăy nhớ lại, chớ quên rằng, trong đồng vắng ngươi đă chọc giận Giê-hô-va Đức Chúa Trời ngươi. Từ ngày ra khỏi xứ Ê-díp-tô cho đến chốn này, ngươi thường phản nghịch cùng Đức Giê-hô-va” (câu 7).

Câu hỏi suy ngẫm: Trong suốt những tháng năm nơi hoang mạc, dân Y-sơ-ra-ên đối với Đức Chúa Trời như thế nào? Ông Môi-se nhắc đến sự kiện lịch sử đáng buồn nào của dân Y-sơ-ra-ên? Việc nhắc lại sự kiện này nhằm mục đích ǵ? Sự kiện nào trong cuộc đời giúp bạn nh́n thấy ân sủng của Chúa trên bạn cách rơ ràng?

Bắt đầu từ câu 7 trong chương này trở về sau, ông Môi-se kể lại những lần dân Y-sơ-ra-ên phạm tội trọng với Đức Chúa Trời trong hành tŕnh từ khi ra khỏi xứ Ê-díp-tô cho đến hiện tại. Mặc dầu đối tượng nghe ông Môi-se thuật lại là thế hệ trẻ, nhưng ông muốn họ nh́n lại lịch sử của tổ phụ họ để hiểu rơ v́ sao Chúa khẳng định với dân Ngài rằng sự ban cho đất Ca-na-an làm sản nghiệp là đến từ cho ân sủng của Chúa chớ không bởi sự công chính của dân Y-sơ-ra-ên. Là một lănh đạo của dân Y-sơ-ra-ên từ những ngày ở xứ Ê-díp-tô cho đến hiện nay, ông Môi-se không thể chối bỏ sự thật rằng dân Y-sơ-ra-ên là một dân tộc hay chọc giận Đức Chúa Trời, nhiều lần phản nghịch Ngài, và là một “dân cứng cổ” như cách Chúa nói về dân Ngài (câu 13). Bằng chứng lịch sử điển h́nh là sự kiện ông Môi-se lên núi bốn mươi ngày đêm để nhận lănh bản giao ước từ Đức Chúa Trời, trong khoảng thời gian đó, dân Chúa đă đúc một tượng con ḅ vàng và thờ lạy nó. Sự việc này làm Đức Chúa Trời vô cùng giận dữ đến nỗi muốn tiêu diệt họ. Ông Môi-se nhắc lại sự kiện lịch sử bi thảm này cho thế hệ mới của dân Y-sơ-ra-ên nhớ đến không phải để truy cứu những tội lỗi trong quá khứ của tổ phụ họ. Thay vào đó, ông muốn những người trẻ này nhận ra rằng, để có thể tiếp tục đi trong con đường vâng phục giao ước đầy khó khăn, họ cần nhận biết sự nhân từ của Đức Chúa Trời trên dân tộc Y-sơ-ra-ên, nh́n thấy sự yếu đuối của dân tộc ḿnh, đồng thời tránh khỏi sự kiêu ngạo về sau.
Khi nh́n về hành tŕnh theo Chúa của ḿnh, chúng ta ắt hẳn nhận ra mỗi người trong chúng ta đều có “sự cứng cổ” riêng như dân Y-sơ-ra-ên. “Sự cứng cổ” đó thể hiện qua những thất bại lặp đi lặp lại trong cuộc đời ḿnh. Những thất bại trong quá khứ giúp chúng ta nhận thức được hoàn toàn không phải bởi v́ đạo đức ưu việt hay bởi sự tích cực tham gia những hoạt động tôn giáo mà chúng ta nhận được sự tha thứ và ban ơn của Chúa, nhưng chính bởi t́nh yêu và ân sủng của Ngài. Nếu như những thành công của đời sống dễ làm chúng ta trở nên kiêu ngạo, th́ chính những vấp ngă trong hành tŕnh theo Chúa lại giúp chúng ta trở nên khiêm nhường và càng nh́n thấy được ân sủng bao la của Chúa dành cho những con người “cứng cổ” như chúng ta.

Bạn có thấy ḿnh là một dân cứng cổ giống như dân Chúa ngày trước không?

Cầu Nguyện: Lạy Chúa, là Đấng luôn yêu thương và chấp nhận con dẫu con đă nhiều lần phản nghịch với Ngài. Xin Chúa giúp con trung tín bước đi theo con đường vâng phục Ngài sau những vấp ngă của đời con.

https://vietchristian.com/svtk/


JESUS IS LOVE

Offline Faith

  • Jr. Member
  • **
  • Posts: 83
Re: Sống Với Thánh Kinh
« Reply #38 on: August 13, 2021, 07:40:37 am »
08/13/2021


Người Giải Hoà


Kinh Thánh: Phục Truyền 9:15-21


Câu gốc: “Đoạn, v́ cớ các ngươi làm dữ, phạm tội trọng trước mặt Đức Giê-hô-va, chọc cho Ngài giận, nên ta lại sấp ḿnh xuống trước mặt Đức Giê-hô-va, trong bốn mươi ngày và bốn mươi đêm như lần trước, không ăn bánh và chẳng uống nước” (câu 18).

Câu hỏi suy ngẫm: Khi dân Y-sơ-ra-ên phạm tội trọng, Đức Chúa Trời đă tức giận như thế nào? Ông Môi-se đóng vai tṛ ǵ giữa dân Chúa với Đức Chúa Trời? Cách hành xử của ông Môi-se thể hiện ông là người như thế nào? Bạn thường hành xử ra sao khi biết anh em ḿnh phạm tội với Chúa?

Trong phân đoạn Kinh Thánh này, ông Môi-se tường thuật lại sự giận dữ của Đức Chúa Trời khi nh́n thấy dân Ngài phạm tội thờ h́nh tượng. V́ cớ tội ấy, Đức Chúa Trời đă nổi cơn thịnh nộ đến mức muốn tiêu diệt dân Y-sơ-ra-ên và ông A-rôn, anh trai của ông Môi-se. Bên cạnh h́nh ảnh giận dữ tột cùng của Đức Chúa Trời là h́nh ảnh một Môi-se hết ḷng v́ dân Y-sơ-ra-ên. Hơn ai hết, ông Môi-se biết rơ tính nghiêm trọng và khẩn cấp của vấn đề này. Đây là vấn đề liên quan đến sự sống và cái chết. Khi ông Môi-se nh́n thấy dân Chúa đứng trước nguy cơ bị diệt vong, ông đă chấp nhận đứng mũi chịu sào thay cho dân Chúa. Ông phủ phục trước mặt Chúa bốn mươi ngày bốn mươi đêm, không ăn bánh cũng chẳng uống nước (câu 18). Không những thế, ông c̣n giải quyết h́nh tượng tội lỗi của dân Y-sơ-ra-ên bằng cách đem đốt con ḅ vàng trong lửa, nghiền nát, rồi đổ bụi ấy vào khe nước từ trên núi chảy xuống (câu 21). Chính bởi sự hết ḷng cầu thay của ông cho dân chúng mà Chúa đă nhậm lời tha thứ cho họ (câu 19).

Qua sự việc này chúng ta thấy ông Môi-se không chỉ là tiên tri của Đức Chúa Trời, là lănh đạo của dân Y-sơ-ra-ên, nhưng ông c̣n là người giải ḥa giữa dân Y-sơ-ra-ên và Đức Chúa Trời. Nhờ đó, tội lỗi của dân Chúa được tha thứ, và mối liên hệ giữa Chúa với họ lại được phục hồi.

Nhiều người trong chúng ta khi biết anh em ḿnh trong Hội Thánh phạm phải những tội nghiêm trọng, th́ thường có những phản ứng tiêu cực. Có người th́ giữ khoảng cách không giao tiếp, có người th́ rỉ tai nhau cho nhiều người khác cùng biết v.v… Nhưng lại ít có ai cảm thấy đau buồn hay thấy ḿnh cần phải cầu thay cho sự yếu đuối của anh em ḿnh. Những phản ứng tiêu cực như vậy không làm cho t́nh trạng của anh em ḿnh trở nên tốt hơn. Đành rằng tội lỗi anh em ḿnh gây ra không liên quan đến trách nhiệm của ḿnh, nhưng không phải v́ thế mà chúng ta lại ngoảnh mặt làm ngơ trước thực trạng đau buồn của họ. Chúng ta hăy học theo gương ông Môi-se, hết ḷng cầu thay cho họ, sẵn sàng đứng vào vị trí làm người giải ḥa.

“Phước cho những kẻ làm cho người ḥa thuận, v́ sẽ được gọi là con Đức Chúa Trời!” (Ma-thi-ơ 5:9). Đức Chúa Trời vẫn đang t́m kiếm những con người tận hiến để thực hiện chức vụ giải ḥa đó.

Bạn thường hành xử thế nào khi biết anh em ḿnh phạm tội với Chúa?

Cầu Nguyện: Lạy Chúa, xin cho con biết thương xót anh em con trước những yếu đuối của họ. Xin giúp con hết ḷng cầu thay cho anh em con, sẵn sàng thực hiện chức vụ giải ḥa theo gương ông Môi-se đă làm.


https://vietchristian.com/svtk/


JESUS IS LOVE

Offline Faith

  • Jr. Member
  • **
  • Posts: 83
Re: Sống Với Thánh Kinh
« Reply #39 on: August 14, 2021, 08:11:07 am »
08/14/2021


Ḷng Nhân Từ Của Đức Chúa Trời


Kinh Thánh: Phục Truyền Luật Lệ Kư 9:22-29


Câu gốc: “Ngài không đăi chúng tôi theo tội lỗi chúng tôi, cũng không báo trả chúng tôi tùy sự gian ác của chúng tôi” (Thi Thiên 103:10).

Câu hỏi suy ngẫm: Ông Môi-se nhắc đến sự kiện lịch sử nào của tổ phụ dân Y-sơ-ra-ên? Tổ phụ dân Y-sơ-ra-ên đă phạm tội ǵ khiến Chúa muốn tiêu diệt họ? V́ cớ ǵ Chúa lại tha thứ cho tổ phụ dân Y-sơ-ra-ên? Bạn nh́n thấy điều ǵ sau mỗi lần vấp ngă và được Chúa tha thứ?

Phân đoạn Kinh Thánh này thuật lại sự kiện tại Ca-đe-Bê-ni-a là nơi tổ phụ dân Y-sơ-ra-ên chống nghịch mạng lệnh Chúa, từ chối đánh chiếm xứ Ngài hứa ban cho họ. Trong suốt hành tŕnh từ Ê-díp-tô đến Ca-đe-Ba-nê-e, tổ phụ dân Y-sơ-ra-ên đă nh́n thấy bàn tay quyền năng Đức Chúa Trời hành động ngày này sang ngày khác, đáp ứng mọi nhu cầu cho dân Ngài. Nhưng tại Ca-đe-Ba-nê-a, tổ phụ dân Y-sơ-ra-ên đă không tin Đức Chúa Trời vĩ đại đủ để ban cho họ chiến thắng các dân tộc ở vùng đất Ca-na-an, nên họ đă từ chối đánh chiếm xứ sở đó (câu 23). Hành động vô tín và nghịch mạng của dân Y-sơ-ra-ên đă làm Đức Chúa Trời giận dữ và muốn tiêu diệt họ. Nhưng ông Môi-se cầu xin Chúa hăy nhớ đến giao ước giữa Ngài với tổ phụ họ, nhớ đến dân Y-sơ-ra-ên là cơ nghiệp của Chúa, và cũng nhớ đến uy danh của Ngài giữa những dân tộc khác mà tha thứ cho họ (câu 24-29). Một lần nữa, dân Chúa lại nhận được sự tha tội từ Chúa, kinh nghiệm được sự nhân từ của Ngài.

Đối tượng nghe ông Môi-se kể lại hai tội trọng trong quá khứ là những người trẻ đang chuẩn bị đánh chiếm vùng đất Ca-na-an. Thế nên, câu chuyện thất bại năm xưa của tổ phụ họ tại Ca-đe-Ba-nê-a sẽ giúp họ tránh khỏi vết xe đổ của ḷng vô tín với Chúa như tổ phụ họ, đồng thời cũng nh́n thấy ḷng nhân từ, sự kiên nhẫn vô biên của Chúa đă đồng hành cùng dân tộc Y-sơ-ra-ên trong suốt những năm tháng nơi hoang mạc là vĩ đại thế nào.

Khi nh́n về hành tŕnh thuộc linh theo Chúa của ḿnh, những lần chúng ta vấp ngă là những lần chúng ta thấy được sự yếu đuối của bản thân, đồng thời cũng nh́n thấy được ḷng nhân từ vô biên của Chúa, Đấng luôn tha thứ và dang rộng cánh tay đón nhận chúng ta vào ḷng khi chúng ta thật sự ăn năn tội lỗi của ḿnh. Nói như thế không có nghĩa chúng ta chỉ thấy Chúa nhân từ khi chúng ta phạm tội với Ngài mà thôi, nhưng ngay cả khi đời sống thuộc linh chúng ta đă trưởng thành theo năm tháng, th́ khi nh́n về cuộc đời ḿnh, nh́n thấy những điều Chúa ban cho ḿnh, chúng ta không thể không đồng cảm với trước giả Thi Thiên 103 để nhận ra rằng, những điều Chúa đăi ngộ chúng ta không theo tội lỗi của chúng ta. Những điều Chúa làm cho chúng ta không bởi v́ chúng ta tốt lành hơn, hay trở nên xứng đáng hơn với Ngài. Tất cả đều đến từ ḷng nhân từ vô biên Ngài dành cho những tội nhân bất xứng như chúng ta.

Bạn có kinh nghiệm được ḷng nhân từ của Chúa trong từng giai đoạn của cuộc đời ḿnh chưa?

Cầu Nguyện: Lạy Chúa, con cảm ơn Chúa bởi ḷng nhân từ của Ngài vẫn dành cho đứa con bất xứng như con. Xin giúp con được trở nên mạnh mẽ hơn và sống theo ư muốn Ngài mỗi ngày.

https://vietchristian.com/svtk/
JESUS IS LOVE