+-

Recent Topics

NĐTCTKT - Christmas by tuyetvan
Today at 10:19:43 am

Tu theo, tu bắt chước hay tu kiểu ǵ đây ? by MHTL
Today at 04:15:41 am

Đoàn văn Báu là ai? by MHTL
Today at 12:51:36 am

Ḍng Video Youtube Ngâm Nga Thơ & Đọc Thơ by NTS
December 04, 2024, 08:28:58 pm

Vai chính chưa qua, vai phụ đă ...... by MHTL
December 04, 2024, 04:16:52 pm

Phật giáo - Phật Đạo by MHTL
December 04, 2024, 02:20:46 pm

Hết ư by tuyetvan
December 04, 2024, 01:27:28 pm

Tự sự... by Nhạc bất quần
December 04, 2024, 10:35:40 am

Ông lăo 70 đi bán rau và ..... by MHTL
December 04, 2024, 03:51:54 am

Phỏng vấn sư Minh Tuệ 4/12/24 by MHTL
December 04, 2024, 12:26:52 am

Có tài dấu tướng? by Nhạc bất quần
December 03, 2024, 04:44:18 pm

Tam Tạng thời nay chuẩn bị đi Ấn Độ by MHTL
December 03, 2024, 01:45:26 pm

Dân Ấn Độ nghèo khổ đến mức nào by MHTL
December 02, 2024, 06:19:27 pm

Khéo tay hay làm by MHTL
December 02, 2024, 02:49:58 pm

Không thể dùng $$$$$ để ..... by MHTL
December 02, 2024, 02:05:33 am

Bible Verses by Saolấplánh
December 01, 2024, 07:54:50 pm

Một người làm quan, cả họ được nhờ by MHTL
December 01, 2024, 07:24:01 pm

Luật pháp của Mỹ by MHTL
December 01, 2024, 07:17:03 pm

Đôi giày tốt cho đi bộ by MHTL
November 30, 2024, 10:13:12 pm

Vạ miệng, hoạ xuất từ khẩu by MHTL
November 30, 2024, 01:56:36 pm

Mong có hoà b́nh hay tiếp tục chiến tranh by MHTL
November 30, 2024, 01:46:17 pm

Cháu ngoại by tuyetvan
November 30, 2024, 12:25:45 pm

Một góc buồn !!! by Ngoc Han
November 30, 2024, 08:56:22 am

Già gân by MHTL
November 29, 2024, 05:39:32 pm

Nhiều Tề thiên xuất hiện by MHTL
November 29, 2024, 02:58:42 pm

Tổng thống Mỹ năm 2025 by MHTL
November 28, 2024, 06:46:38 pm

Bá chủ thế giới by MHTL
November 28, 2024, 06:39:32 pm

Lộ diện người được ông Trump chọn để ...... by MHTL
November 28, 2024, 06:24:11 pm

Những ngày cuối năm W: U & N by MHTL
November 28, 2024, 06:20:16 pm

Chữ tài ($$$) đi với chữ tai (hoạ) by MHTL
November 28, 2024, 06:01:34 am

Author Topic: Vài Chú Giải Về Thiền Đốn Ngộ - T́m hiểu và học về phái Thiền Tông  (Read 816 times)

0 Members and 0 Guests are viewing this topic.

Offline MHTL

  • Hero Member
  • *****
  • Posts: 3863
Câu hỏi:

Kinh thưa thầy cho con hỏi, giới cấm thủ có phải là bản ngă chấp thủ giới luật không ạ?



Trả lời:

Đúng thế, khi chấp h́nh thức giới luật mà không đủ trí tuệ để thấy rơ ư nghĩa đích thực của giới luật là ǵ chính là giới cấm thủ.
Đừng hỏi tại sao nhưng lại cứ muốn hỏi tại sao.

Offline MHTL

  • Hero Member
  • *****
  • Posts: 3863
Câu hỏi:

Thưa thầy kính mến!
Thầy ơi, con có nghe pháp của thầy thầy có nói rằng sự giữ giới tối thượng chính là sự tinh tế trong cuộc đời. Đây là điếu giáo giới tuyệt vời nhất. Thầy sáng soi giữa cuộc đời. Con chỉ muốn tri ân thầy. Mô Phật.

Trả lời:

Sādhu lành thay!
Đừng hỏi tại sao nhưng lại cứ muốn hỏi tại sao.

Offline MHTL

  • Hero Member
  • *****
  • Posts: 3863
Câu hỏi:

Kính thưa Thầy, con xin hỏi: V́ sao trong thời đức Phật lúc đầu ít giới mà nhiều vị chứng ngộ A-la-hán, trong khi về sau này nhiều giới mà ít vị chứng ngộ.


Trả lời:

V́ hồi xưa các vị có giới tánh nên có thể giác ngộ ngay, c̣n ngày nay chỉ lo giữ giới tướng nên khó giác ngộ được.
Đừng hỏi tại sao nhưng lại cứ muốn hỏi tại sao.

Offline MHTL

  • Hero Member
  • *****
  • Posts: 3863



Một người giữ giới tánh, một người giữ giới tướng, ai giác ngộ trước ai?
Đừng hỏi tại sao nhưng lại cứ muốn hỏi tại sao.

Offline anattā

  • Newbie
  • *
  • Posts: 14
Quote
MHTL: các học giả hiện đại hoài nghi (về tính xác thực theo truyền thống) ???  ....... trong đó có TL   :cuoi5:

Bạn MHTL,

Đầu tiên tôi tưởng lầm rằng thầy VM thuộc hệ phái nguyên thủy (Theravada) hay Nam Tông, nên nêu thắc mắc về giới và định, nhưng qua mấy bài Vấn Đáp của thầy giảng do MHTL đăng một hai hôm nay, th́ mới biết là lời thầy VM giảng giải thuộc hệ Phật giáo Bắc Tông hay Đại Thừa. Tôi dừng lại việc bàn về lời thầy VM giảng Phật pháp ở đây, chúng ta mỗi người đều có tự do chọn lựa con đường tâm linh hay hệ phái Phật giáo nào thích hợp với ḿnh.

Riêng phần Kinh tạng truyền thống mà MHTL và các học giả đương đại hoài nghi th́ tôi tŕnh bày theo sự nhận thức của tôi thêm một chút ở đây. Có lẽ sau post này là không cần thiết phải bàn thảo thêm với MHTL.

-------------------------------------------

"Các" học giả hiện đại? MHTL có nói quá không. Nếu bảo có vài học giả hiện đại th́ khả tín hơn. Mà dù cho những học giả hoài nghi tính xác thực "truyền thống" của kinh Phật th́ ta vội tin theo lời họ?

Mà "truyền thống" nghĩa là ǵ theo các học giả? Toàn bộ kinh tạng Phật giáo mà ta có được ngày hôm nay (tôi nói các bộ kinh nguyên thủy và tạng luật) lần kết tập kinh điển lần đầu tiên sau Phật nhập Niết Bàn 3 tháng do ngài Ca Diếp chủ tŕ. Người tụng kinh (Pháp) là ngài Anan, về Luật là ngài Upali, hai vị này được đức Phật khen: Anan đa văn, trí nhớ tốt nhất, và đệ nhất về Luật, tức là thông thạo biết về Luật là ngài Upali. Sau này được trùng tụng và kết tập 2 lần nữa ở Ấn độ trong khoảng thời gian gần 300 năm sau khi Phật tịch diệt.

Lần kết tập thứ II là 100 năm sau khi Phật nhập diệt. Bắt đầu có sự tách rời ra hai phái chính là Trưởng Lăo Bộ (Theravada) và Đại Chúng Bộ (Mahasanghika). Đại Chúng Bộ do tỳ kheo Đại Thiên (Mahadeva) cầm đầu nhóm tỳ kheo theo ông. Đại Chúng Bộ kết hợp với một nhóm tỳ kheo nữa do Vajjiputtaka dẫn đầu, tỳ kheo Vajjiputtaka muốn băi bỏ 10 điều luật do đức Phật chế định, nhưng các vị trưởng lăo của Theravada không chấp thuận. Sau lần kết tập lần thứ 2 này, nhóm Đại Chúng Bộ gọi giáo lư của họ là Lời Bậc Thánh (Acariyavada), c̣n của nhóm 700 vị tỳ kheo trưởng lăo trùng tuyên Pháp và Luật kia được họ gọi là Lời Trưởng Lăo hay Trưởng Lăo Bộ (Theravada).

 Giáo lư của nhóm Đại Chúng Bộ th́ sau này được ghi chép bằng văn tự Sanskrit. Đại Chúng Bộ về sau cũng phân ra nhiều nhánh khác nhau nữa. Kinh điển mà ngài Huyền Trang thỉnh về Trung Hoa là thuộc Đại Chúng Bộ.

Lần kết tập thứ III là sau 130 năm (253 trước CN), th́ giáo pháp (Theravada) của đức Phật được truyền sang Tích Lan và các vùng hay xứ sở lân cận khác

Lần kết tập thứ IV là 500 năm sau khi Đức Phật tịch diệt, khoảng năm 20 trước CN, diễn ra ở Tích Lan, Đại hội tăng già đă cho ghi chép lời Phật trên lá bối.

Ngay cả miền Bắc của Việt Nam ḿnh sau khi cuộc khởi nghĩa của Hai Bà Trưng thất bại th́ giáo pháp của Đức Phật thuộc hệ Theravada cũng đă được truyền qua (sự kiện này là tôi đọc được khá lâu rồi từ nghiên cứu của sư tiến sĩ Lê Mạnh Thát -- đồng môn với cố thượng tọa Tuệ Sỹ), được các nữ bộ hạ của Hai Bà Trưng ẩn dật tu tập, trốn lánh, tránh né quân Tàu. Và, sau này giáo pháp Theravada phai tàn đi, có lẽ do nền văn hóa của người Tàu truyền sang, trong đó có Phật giáo thuộc hệ thống khác.

Vào khoảng giữa thập niên 1950, chư tăng ở Miến Điện được chính phủ bảo trợ tổ chức cuộc trùng tuyên lại toàn bộ giáp pháp Theravada (văn tự Pali) của Đức Phật trong thời gian khá dài, và sau đó cho khắc lại trên mấy ngàn phiến đá hoa cương. (Khi về hưu, tôi dự tính sẽ đi Miến Điện một chuyến để tham quan toàn bộ tạng kinh và luật của Phật in khắc công phu trên những phiến đá này).

Chuyện kết tập kinh điển nhà Phật dài và nhiều chi tiết, tôi chỉ ghi lại ngắn gọn như vậy thôi, với mục đích là để xem cái truyền thống mà những học giả hiện đại đó nói là thuộc những ḍng hay hệ nào?

-- Vậy toàn bộ tăng lữ trên thế giới hiện nay gồm cả thầy Viên Minh cũng đều tu học từ hai ḍng tạng kinh chính này. Thầy Viên Minh, giả sử có thực chứng như MHTL nói th́ cũng do từ các lần truyền tụng kết tập trên. Vậy sự thực chứng này của thầy mang tính "truyền thống" như các học giả đương đại hoài nghi rồi. Tính truyền thống kinh điển này cũng đă minh định qua văn tự cũng hơn 2000 năm nay rồi.

-- Làm thế nào để nhận biết đâu là lời Phật đâu là hư cấu thêm thắt do người đời sau thêm vào khi đọc giáo pháp Phật? Cách hay nhất là theo lời ngài khuyên trong Kinh Kalama. Tức là, đừng vội tin những ǵ Phật nói, và ḿnh cần cân nhắc so sánh và phán đoán sao cho hợp lư. Dù là hợp lư hay hợp với ḷng ḿnh ưa thích cũng là theo kiến thức (gồm cả tài liệu .v.v...) và tánh khí của ḿnh nên chưa chắc lắm. Ḿnh nên thực hành thử một chút để chiêm nghiệm lời dạy (các pháp) của ngài, nếu cảm nhận các pháp là thiện khiến nội tâm an lạc, nhẹ nhàng, không gây hại ḿnh, hại người (nếu may mắn được các bậc thiện trí thức tán thán nữa th́ tốt quá) th́ nên tin (tín) theo đó mà thực hành mỗi khi có thể.

...






Xin cứ để cho tôi đốt ngọn đèn của tôi đi... mà đừng bao giờ hỏi nó có làm tan được bóng tối hay không. R Tagore

Offline anattā

  • Newbie
  • *
  • Posts: 14
Chào bạn Anatta , chà lâu quá chúng ta mới có duyên gọi là họp nhau để nói chuyện về đạo nhỉ?  Làm HT nhớ lại thời xưa lúc mới đi tầm sư học đạo. Giống như đi t́m lá diêu bông, đi t́m sư mà sư chẳng thấy, đi khắp các nơi tận chân trời góc biển, đọc các sách, từ thư viện cho tới các phố rùm, diễn đàn, message board. Ôi thời đó vui thật, để đó từ từ rồi sẽ chat thêm.  :8: :cf: :cf:

Hi bạn Huệ Từ,

Tôi trao đổi với MHTL đă xong.  :)

HT có điều nào hay vấn đề nào đó để bạn và tôi có thể "chit chat" không? Hiện thời, tôi chưa nghĩ ra được chi.  :cuoi5:
..
Xin cứ để cho tôi đốt ngọn đèn của tôi đi... mà đừng bao giờ hỏi nó có làm tan được bóng tối hay không. R Tagore
Like Like x 1 View List

Offline MHTL

  • Hero Member
  • *****
  • Posts: 3863

"Các" học giả hiện đại? MHTL có nói quá không. Nếu bảo có vài học giả hiện đại th́ khả tín hơn. Mà dù cho những học giả hoài nghi tính xác thực "truyền thống" của kinh Phật th́ ta vội tin theo lời họ?

TL có nói quá đáng không .......  :ohno1:

https://vi.wikipedia.org/wiki/Kinh_t%E1%BA%A1ng
Đừng hỏi tại sao nhưng lại cứ muốn hỏi tại sao.

Offline MHTL

  • Hero Member
  • *****
  • Posts: 3863

Lần kết tập thứ IV là 500 năm sau khi Đức Phật tịch diệt, khoảng năm 20 trước CN, diễn ra ở Tích Lan, Đại hội tăng già đă cho ghi chép lời Phật trên lá bối.

...


500 năm sau mới được viết ra bằng văn tự trên là bối  :cuoi5:

trước đó th́ chỉ truyền bằng miệng từ thế hệ này sang thế hệ kia, 500 năm có đủ dài để ..... sao y bản chánh (kim ngôn của Phật) không?

 :cungly:
Đừng hỏi tại sao nhưng lại cứ muốn hỏi tại sao.

Offline MHTL

  • Hero Member
  • *****
  • Posts: 3863



Tam Tạng kinh điển, hăy vào đó mà đăi cát t́m vàng. Vào kinh thoát kinh sau khi đă thấy ra "cốt lơi của đạo Phật"
Đừng hỏi tại sao nhưng lại cứ muốn hỏi tại sao.

Offline anattā

  • Newbie
  • *
  • Posts: 14

Nếu nói lấy GIỚI làm thầy cho ḿnh tu tập, nói chính xác phải là Tâm giới hay c̣n gọi là Lương Tâm lương tri mà ai cũng có sẵn, chỉ là bị tham sân si che lấp ít nhiều trong mỗi con người mà thôi.

Tôi nói Đức Phật khuyên rằng (trong Kinh Đại Bát Niết Bàn, trước khi ngài nhập diệt): Lấy Pháp (Kinh tạng) và Luật làm thầy cho chính ḿnh. Cũng trong kinh này ngài khuyên mỗi người (tứ chúng thời đó, đệ tử của Phật) hăy lấy Chánh pháp làm chỗ nương tựa cho chính ḿnh. Chánh Pháp là 37 Phẩm Bồ Đề (theo tôi hiểu, 37 Bồ đề phần, tóm gọn lại th́ đó là Giới, Định, Tuệ).



Xin cứ để cho tôi đốt ngọn đèn của tôi đi... mà đừng bao giờ hỏi nó có làm tan được bóng tối hay không. R Tagore

Offline anattā

  • Newbie
  • *
  • Posts: 14
Quote
Bắc tông Đại thừa  :ohno1:

Anh anatta coi chữ màu đỏ đi.

Vậy là sư thuộc hệ Nam Truyền.

Do tôi đọc mấy câu Vấn Đáp của sư do MHTL đăng lên mang khuynh hướng Bắc Truyền, nên tôi nghĩ thế. Vậy th́ có thể tạm kết luận, có lúc sư dùng Bắc Truyền giảng, có khi theo khuynh hướng Nam Truyền. Bắc Truyền cũng được, Nam Truyền cũng được, không cần phải bận tâm, v́ cả hai trường phái đều lưu hành Kinh và Luật được hệ thống hóa bằng văn tự sau khi Phật nhập diệt khoảng 500 năm sau.

Hôm nay tôi bỏ thời gian ra xem 2 videos của sư VM giảng mà MHTL đăng lên "Tu đúng, tu sai..." và "Cốt lơi" của đạo Phật. Sư vẫn trích dùng kinh điển giảng đó chứ, chẳng hạn Tứ Đế. Dù sư giảng về Tứ đế hay Chân lư/Niết bàn, tôi cảm thấy giáo pháp về Diệt đế và Đạo đế hay Niết bàn của đức Phật trở nên tầm thường (trivia) qua lời giảng, và sư gọi đó là Cốt Lơi của đạo Phật. Chín mươi phần trăm trong lời giảng giải về Cốt Lơi/Tu Đúng của sư như Chân lư hay Niết Bàn... này tôi đă từng đọc qua kinh luận đại thừa và thiền tông khá lâu rồi, thế nên nếu MHTL cho rằng là thoát kinh điển ǵ đó th́ tùy MHTL.

Thật ra, trước đây cũng lâu rồi, tôi có đọc đôi bài  và nghe (1 video clip trả lời thắc mắc dài 20') của sư, thấy không có ǵ đặc biệt nên tôi không t́m hiểu thêm về các bài viết hay lời giảng của sư. Hôm nay, tôi nghe lại 2 cái videos của MHTL đăng và bảo nghe đi để thấy đâu là sự thật, th́ cảm tưởng của tôi hôm nay không khác ǵ hơn xưa. MHTL nghe sư giảng lợi lạc th́ nghe. Mỗi người có cái nh́n khác nhau. Có người thích nghe thầy này, ke ưa chuộng sư kia. Cá nhân tôi nghe/đọc nhiều vị sư và học hỏi được khá nhiều, nhưng luôn quay trở về với Pháp (kinh tạng) và Luật (Ngũ giới/Thập thiện giới). Khi đọc kinh điển nguyên thủy, tôi được khai mở hiểu biết thêm và gặt hái được lợi ích cho bản thân theo thời gian.

Về tam tạng kinh được truyền tụng trong 500 năm và bằng văn tự cách nay khoảng 2000 năm -- giả sử giáo pháp đó được lưu truyền bằng văn tự từ hồi Đức Phật c̣n tại thế -- mà các học giả hiện đại hoài nghi tính chính xác đi nữa, tôi vẫn phải tự ḿnh nghiên cứu t́m hiểu và chiêm nghiệm trên bản thân, chứ không tin theo vội hay ngả ḷng theo tư kiến của họ. Bài viết vừa rồi của tôi nói về sự t́m hiểu kinh tạng nguyên thủy của đức Phật đă đủ ư rồi, nhưng cũng ráng viết thêm vài lời trong đoạn này.

Vậy dừng lại ở đây được chưa, hay MHTL c̣n muốn bàn ǵ thêm. H́nh như bạn Huệ Từ đang ngứa tay ...  :)

Xin cứ để cho tôi đốt ngọn đèn của tôi đi... mà đừng bao giờ hỏi nó có làm tan được bóng tối hay không. R Tagore
Like Like x 1 View List

Offline MHTL

  • Hero Member
  • *****
  • Posts: 3863

Vậy dừng lại ở đây được chưa, hay MHTL c̣n muốn bàn ǵ thêm. H́nh như bạn Huệ Từ đang ngứa tay ...  :)

đă dừng từ lâu rồi bạn anatta  :cuoi5:

hai người có hai khuynh hướng về t́m hiểu đạo lư khác nhau nên không thể trao đổi được, TL chỉ dùng cái ư của bất cứ ai, t́m tài liệu mà ḿnh ưa thích rồi đưa lên cho những ai "cùng một tần số" đọc mà thôi.

 :cungly:
Đừng hỏi tại sao nhưng lại cứ muốn hỏi tại sao.

Offline MHTL

  • Hero Member
  • *****
  • Posts: 3863
Kinh Đại Bát Niết Bàn Nguyên Thủy, viết bằng chữ Pali (Maha-Parinibbana-sutta), là bài kinh dài nhất trong Tam Tạng kinh điển (Tipitaka), thuộc vào Trường Bộ Kinh (Digha-nikaya). Người ta cho rằng bản kinh ban đầu (TL cắt câu này v́ nói không đúng) được thành h́nh bằng tiếng Prakrit, một ngôn ngữ rất gần với tiếng Pali, và sau đó bị nhiều đổi thay trong một, hai thế kỷ tùy theo những nhu cầu giáo lư và tổ chức của đoàn thể tăng già.

Lời kinh được truyền khẩu từ thế hệ này qua thế hệ khác, và chỉ được ghi chép lại vào khoảng thế kỷ thứ 3 trước CN. Toàn phần kinh Pali được ghi chép vào khoảng thế kỷ thứ 1 trước CN, nhưng vẫn c̣n tiếp tục được truyền khẩu nhiều năm sau.

Kinh Đại Bát Niết Bàn Đại Thừa, nguyên văn bằng chữ Phạn (Maha-Parinirvana-sutra) thuộc vào trường phái Mula-Sarvastivada, một chi nhánh của phái Sarvastivada (Nhất Thiết Hữu), xuất hiện khá muộn và thất truyền từ lâu.

Kinh được dịch sang chữ Hán từ khoảng thế kỷ thứ 3 tới thứ 5 sau CN, dưới những tựa đề khác nhau (Phật Thuyết Phương Đẳng Bát Nê Hoàn Kinh, Đại Bát Nê Hoàn Kinh,...).

Một trong những bản đó là do ngài Pháp Hiển sang Tích Lan mang về và dịch cùng với Buddhabadra năm 417. Năm 421, tại miền Bắc Trung Hoa, nhà sư Ấn Độ Dharmaksema cũng dịch một bản kinh dài hơn, được bổ túc bằng một số đoạn trong một bản kinh viết tay t́m thấy tại Khotan (miền Tây Tân Cương).

https://sites.google.com/site/layphat/t%C3%ACm-c%E1%BB%99i-ngu%E1%BB%93n/ngu%E1%BB%93n-g%E1%BB%91c-kinh-%C4%91%E1%BA%A1i-b%C3%A1t-ni%E1%BA%BFt-b%C3%A0n

.....................

Từ lời nói truyền khẩu qua bao thế hệ rồi mới viết thành ngữ văn, tiếng này dịch sang tiếng kia, cùng một ngữ văn rồi cũng từ thế hệ này sang thế hệ kia chép đi chép lại ra nhiều bản..... thử hỏi có bị tam sao thất bổn không quư vị?

Cho nên vào kinh ....... thoát kinh, chấp chặt vào kinh là "chấp thủ kinh"  :cuoi5:

Thoát kinh điển trong thực hành, như KKT đă cho ví dụ về "chiếc thùng rỗng"

Phật ngữ chỉ là phương tiện để truyền tải kinh chứ trọng yếu vẫn là pháp hành đối với người tu chân chánh, thà là không tu c̣n hơn là tu sai tu trật.
Đừng hỏi tại sao nhưng lại cứ muốn hỏi tại sao.

Offline Huệ Từ

  • Hero Member
  • *****
  • Posts: 941
Vậy là sư thuộc hệ Nam Truyền.

Do tôi đọc mấy câu Vấn Đáp của sư do MHTL đăng lên mang khuynh hướng Bắc Truyền, nên tôi nghĩ thế. Vậy th́ có thể tạm kết luận, có lúc sư dùng Bắc Truyền giảng, có khi theo khuynh hướng Nam Truyền. Bắc Truyền cũng được, Nam Truyền cũng được, không cần phải bận tâm, v́ cả hai trường phái đều lưu hành Kinh và Luật được hệ thống hóa bằng văn tự sau khi Phật nhập diệt khoảng 500 năm sau.

Hôm nay tôi bỏ thời gian ra xem 2 videos của sư VM giảng mà MHTL đăng lên "Tu đúng, tu sai..." và "Cốt lơi" của đạo Phật. Sư vẫn trích dùng kinh điển giảng đó chứ, chẳng hạn Tứ Đế. Dù sư giảng về Tứ đế hay Chân lư/Niết bàn, tôi cảm thấy giáo pháp về Diệt đế và Đạo đế hay Niết bàn của đức Phật trở nên tầm thường (trivia) qua lời giảng, và sư gọi đó là Cốt Lơi của đạo Phật. Chín mươi phần trăm trong lời giảng giải về Cốt Lơi/Tu Đúng của sư như Chân lư hay Niết Bàn... này tôi đă từng đọc qua kinh luận đại thừa và thiền tông khá lâu rồi, thế nên nếu MHTL cho rằng là thoát kinh điển ǵ đó th́ tùy MHTL.

Thật ra, trước đây cũng lâu rồi, tôi có đọc đôi bài  và nghe (1 video clip trả lời thắc mắc dài 20') của sư, thấy không có ǵ đặc biệt nên tôi không t́m hiểu thêm về các bài viết hay lời giảng của sư. Hôm nay, tôi nghe lại 2 cái videos của MHTL đăng và bảo nghe đi để thấy đâu là sự thật, th́ cảm tưởng của tôi hôm nay không khác ǵ hơn xưa. MHTL nghe sư giảng lợi lạc th́ nghe. Mỗi người có cái nh́n khác nhau. Có người thích nghe thầy này, ke ưa chuộng sư kia. Cá nhân tôi nghe/đọc nhiều vị sư và học hỏi được khá nhiều, nhưng luôn quay trở về với Pháp (kinh tạng) và Luật (Ngũ giới/Thập thiện giới). Khi đọc kinh điển nguyên thủy, tôi được khai mở hiểu biết thêm và gặt hái được lợi ích cho bản thân theo thời gian.

Về tam tạng kinh được truyền tụng trong 500 năm và bằng văn tự cách nay khoảng 2000 năm -- giả sử giáo pháp đó được lưu truyền bằng văn tự từ hồi Đức Phật c̣n tại thế -- mà các học giả hiện đại hoài nghi tính chính xác đi nữa, tôi vẫn phải tự ḿnh nghiên cứu t́m hiểu và chiêm nghiệm trên bản thân, chứ không tin theo vội hay ngả ḷng theo tư kiến của họ. Bài viết vừa rồi của tôi nói về sự t́m hiểu kinh tạng nguyên thủy của đức Phật đă đủ ư rồi, nhưng cũng ráng viết thêm vài lời trong đoạn này.

Vậy dừng lại ở đây được chưa, hay MHTL c̣n muốn bàn ǵ thêm. H́nh như bạn Huệ Từ đang ngứa tay ...  :)



Xin mời chủ nhà ra nói vài lời chứ không để TL cứ như kiểu .......
"múa gậy vườn hoang" sao  :cuoi4:

Bỏ phiếu rồi, đầu óc thoải mái rồi, vậy chứ lư do ǵ mà lại im hơn lặng tiếng vậy ông?  :cuoi5:

Chào bạn Anatta và MHTL, mục đích của HT khi mở thread này là để chitchat về những đề tài Phật pháp, nên rất vui có 2 bạn  bàn loạn, ủa lộn, bàn luận về sư Viên Minh.  Nhận xét của bạn Anatta cũng giống như cảm nghĩ của HT khi xem những video của sư Viên Minh giảng. Huệ Từ thấy LamDzuyên cũng rành về Phật pháp khi HT nói về Vô Tự Kinh nên muốn biết ư kiến của LD nghĩ sao về những bài giảng của sư VM ?   :cuoi4:

Chỉ có một điều HT phải cơm pờ len, là những video của sư giảng dài quá, trung b́nh khoảng gần 2 tiếng. Giảng ở sănh đường mà 2 tiếng th́ là chuyện b́nh thường, nhưng để y như vậy post lên YT mà không cắt bớt những chỗ dư thừa để cho người đọc phải "đăi cát t́m vàng" th́ dễ bị mất khách, người post videos thiếu sót chổ này. Giả sử như bạn đang xem America got talent, hay chương tŕnh quán quân Bolero của VN, có nhiều người giám khảo ngồi ghế nóng, mà thí sinh cứ đứng "ấm ớ" không chịu tung ra sở trường để thu hút khán giả trong 1 phút th́ sẽ bị loại ngay.  Phải không bạn?  Hoặc giả là bạn TL có thể chú thích là xem ở phút thứ mấy để người xem dể thấy điểm ǵ mà bạn TL muốn nói.

HT nghe xem video "cốt lơi" của thầy thấy dài gần 2 tiếng là đă hơi ngại rồi.  V́ nghĩ "cốt lơi" là cái gọi là phần xương tủy, chắc là phải ngắn gọn nhỏ xíu thôi, chắc chỉ cần 2 phút hay 1 paragraph là đủ để nắm cốt lơi là ǵ?  Nhưng trong cái video dài 2 tiếng mà t́m một đoạn 2 phút th́ biết đâu mà t́m?  HT cũng ráng ngồi nghe và skip từ từ mỗi đoạn vài phút cho tới khi nghe chữ cốt lơi, mới hiểu là thầy nói cốt lơi là "diệt đế, đạo đế" trong Tứ Diệu Đế, có đoạn HT tưởng sư nói cốt lơi là nhận ra Ngộ là cái ḿnh đă có sẳn ?  Nói cho ngay th́ đạo Phật cũng có nhiều cái gọi là cốt lơi chứ không phải một. Thí dụ như Bát Chánh Đạo, Tam Bảo, Ngộ Đạo, Giới Đinh Tuệ, Nhân Quả, đều là cốt lơi phải không bạn ?  Hihi.  Nói tóm lại thầy giảng cũng đơn giản và có lẻ hợp với một số đệ tử tu học.

HT xin ngưng ở đây để nhường cho bạn LD có nhận xét rủi như bạn ấy viết, v́ sợ dành nói hết th́ LD biết nói ǵ đây.  Hihi.  Cám ơn bạn TL đă post nhiều bài giới thiệu cho những ai cảm thấy hợp với pháp của sư Viên Minh.  :heart1: :angel_168:
Like Like x 1 View List

Offline MHTL

  • Hero Member
  • *****
  • Posts: 3863
Sư Viên Minh không có chỗ đứng tại đây, TL đă xoá hết những bài giảng của thầy rồi  :happy:


 :cungly:
Đừng hỏi tại sao nhưng lại cứ muốn hỏi tại sao.