+-

Recent Topics

Nhạc Đạo by MHTL
Today at 05:56:53 pm

Bang Bang Bang by Quốc Hùng
Today at 05:43:45 pm

Truyền giáo hay Truyền đạo? by MHTL
Today at 05:06:01 pm

cháu ngoại :) by Kookie
Today at 05:02:09 pm

Sức khoẻ và đời sống by MHTL
Today at 03:18:39 pm

Gởi ... bạn hiền by Quốc Hùng
Today at 02:57:49 pm

Cốt Lơi Của Đạo by Huệ Từ
Today at 01:32:03 pm

Vai tṛ của Chúa Thánh Thần by MHTL
Today at 02:15:27 am

Lời hay Ư cũng hay by MHTL
Today at 02:01:14 am

LỄ PHỤC SINH by Quốc Hùng
March 27, 2024, 11:42:16 pm

Sự thật by Tử Quân
March 27, 2024, 11:03:10 pm

Tự sự... by Tử Quân
March 27, 2024, 03:19:26 pm

CG/TL by MHTL
March 27, 2024, 01:39:09 am

Đường con theo Chúa by River Rose
March 26, 2024, 11:19:18 am

Kễ chuyện "h́nh sự" by Quốc Hùng
March 26, 2024, 08:48:03 am

Nhạc t́nh by Quốc Hùng
March 25, 2024, 06:51:46 pm

Nhảm by Tử Quân
March 25, 2024, 05:45:39 pm

Một góc buồn !!! by Ngoc Han
March 24, 2024, 02:04:35 am

Muốn ăn th́…. by River Rose
March 23, 2024, 01:46:28 pm

Music in the 60's 70's 80's by tuyetvan
March 20, 2024, 09:06:33 pm

Hát Cho Nhau Nghe by VươngVấn
March 19, 2024, 01:35:42 pm

Ḍng Thơ Nhạc Trích Đoạn by NTS
March 19, 2024, 01:20:03 am

Quora Collections by tuyetvan
March 18, 2024, 07:44:47 pm

Nguồn Cảm Hứng - Inspiration by VươngVấn
March 17, 2024, 12:11:25 am

Đức Phật Như Lai đă tạo ra thế gian là một thế giới kiên toàn by Huệ Từ
March 16, 2024, 12:48:26 pm

Những thảm kịch trong lịch sữ by tuyetvan
March 16, 2024, 10:53:27 am

Việt Nam Cộng Hoà by tuyetvan
March 15, 2024, 11:26:24 pm

Relax - Cười by tuyetvan
March 13, 2024, 08:57:23 pm

BMHH by tuyetvan
March 13, 2024, 10:13:33 am

Góc Nhỏ HuongKhuya by Huệ Từ
March 11, 2024, 09:44:31 pm

Author Topic: Lễ Vu Lan 8/22/21  (Read 99 times)

0 Members and 1 Guest are viewing this topic.

Offline Khoa1221

  • Hero Member
  • *****
  • Posts: 656
  • Ngày nào t́nh xa , ta vẫn xin yêu măi một đời ...
Lễ Vu Lan 8/22/21
« on: August 04, 2021, 09:20:42 am »
Đại Lễ Vu Lan là một ngày có ư nghĩa rất quan trọng trong đời sống tâm linh của người Việt. Là ngày báo hiếu, nhắc nhở các thế hệ con cháu nhớ tới công ơn sinh thành dưỡng dục của cha mẹ, ông bà, tổ tiên cũng như những thế hệ người đi trước. Mang giá trị nhân văn, đạo lư “uống nước nhớ nguồn”, “ăn quả nhớ người trồng cây” ngàn đời của dân tộc ta.

Nhiều Chùa sẽ tổ chức buổi lễ này . Đạo Công Giáo và Tin Lành , có đón ngày Lể Vu Lan không ?


http://chuaxaloi.com/le-vu-lan-2021/

Share on Facebook Share on Twitter

Like Like x 2 View List

Offline Phương Vy

  • Sr. Member
  • ****
  • Posts: 365
Re: Lễ Vu Lan 8/22/21
« Reply #1 on: August 04, 2021, 10:08:31 am »

Nhiều Chùa sẽ tổ chức buổi lễ này . Đạo Công Giáo và Tin Lành , có đón ngày Lể Vu Lan không ?



Dear Mr. Anh Khoa!  ;D

Phương Vy mang bài viết này về để trả lời câu hỏi của anh nha. Hơi dài nhưng rất đầy đủ và hay lắm.

Mến chúc anh Khoa và QueHuongXua một ngày mới b́nh an và vui vẻ trong tâm hồn.

Ư Nghĩa Lễ Vu Lan Và Sự Dạy Dỗ Của Thánh Kinh

Lễ này trùng với Tết Trung nguyên của người Hán, và cũng trùng hợp với ngày Rằm tháng 7 Xá tội vong nhân của phong tục Á Đông. Theo tín ngưỡng dân gian, là ngày mở cửa ngục, ân xá cho vong nhân nên có lễ cúng Cô Hồn (vào buổi chiều) cho các vong linh không nhà cửa không nơi nương tựa, không có thân nhân trên Dương thế để thờ cúng, và là ngày mọi tù nhân ở Địa ngục có cơ hội được xá tội, được thoát sanh về cảnh giới an lành. Vào “tháng cô hồn” (tháng 7 âm lịch), người Trung Quốc và người Việt Nam theo phong tục dân gian tin là tháng không may mắn và có những điều kiêng kỵ, cũng như là khuyến khích ăn chay và làm việc từ thiện. Trong ngày lễ nầy, người con có bổn phận, có cơ hội để đền ơn đáp nghĩa cho cha mẹ, ông bà, nên con gọi là Lễ báo hiếu hay Vu Lan Bồn. Thế nhưng Kinh Thánh là Lời Đức Chúa Trời đă giải bày chân lư nầy qua hai chủ đề:

Sự HIẾU KÍNH và Sự THỜ PHƯỢNG đúng cách. Mời Qúy vị và các bạn suy gẫm.

Dẫn nhập:

Khi con người cảm thấy ngoại giới có một thứ năng lực hơn năng lực của ḿnh th́ trong ḷng xuất hiện ư muốn thờ lạy, nếu đem ư muốn ấy ra tổ chức hóa hoặc nghi thức hóa th́ nó sẽ trở thành tôn giáo. Tôn giáo giúp con người hướng đến những điều chân thiện mỹ, thế nhưng Tôn giáo không cứu được bất cứ ai bởi lẽ tất cả các lănh tụ Tôn giáo đều chết, đều nằm trong phần mộ không thể sống lại được, duy chỉ có Đức Chúa Giê-Su là Đấng từ kẻ chết sống lại mà thôi. Hai giáo lư căn bản sau đây và cũng là hai trong mười điều răn, xin được tŕnh bày dựa trên nền tảng Thánh Kinh:

1/SỰ HIẾU KÍNH

Sách Xuất Ê-díp-tô kư 20:12 chép: “Hăy hiếu kính cha mẹ ngươi, hầu cho ngươi được sống lâu trên đất, mà Giê-hô-va Đức Chúa Trời ngươi ban cho”.

Người Việt Nam thường tôn trọng chữ hiếu và mong cho cha mẹ sống lâu gia đ́nh được phước, v́ thế họ lập bàn thờ ông Thiên ngay trước cửa nhà, người con có hiếu thường đêm đến trước bàn thờ cúng khẩn:

“Mỗi đêm mỗi thắp đèn Trời
Cầu cho cha mẹ sống đời với con”.

Chịu ảnh hưởng của đạo đức Khổng giáo, Lăo giáo nên người Việt Nam thường bảo nhau về cách sống cho phải đạo, nhất là đạo làm con, đạo vợ chồng:

“Đạo làm con chớ hững hờ
Phải đem hiếu kính mà thờ mẹ cha”.

Hoặc:

“Người trồng cây hạnh người chơi
Ta trồng cây đức để đời mai sau”.

Thế nhưng, vẫn c̣n nhiều người quan niệm rằng Đạo của Chúa hay đạo Tin Lành nói riêng, là đạo Tây phương, đạo của Mỹ không thích hợp với Á đông. V́ không dạy con cái hiếu kính với ông bà cha mẹ, không biết thờ cúng ông bà cha mẹ khi qua đời. Khi có người tin Chúa, thờ Chúa theo đạo Tin Lành một số người cho họ là không làm tṛn đạo làm con v́ không được phép thờ cúng ông bà. Tuy nhiên đọc kỹ lời Chúa chúng ta thấy Chúa dạy điều răn thứ năm: “Hăy hiếu kính cha mẹ ngươi, hầu cho ngươi được sống lâu trên đất, mà Giê-hô-va Đức Chúa Trời ngươi ban cho”, điều này nói lên một cách mạnh mẽ rằng: Đối với Chúa trong tất cả bổn phận con người đối với nhau, th́ bổn phận con cái đối với cha mẹ là bổn phận quan trọng nhất. Theo Nho giáo thứ tự ưu tiên trong đời sống con người là: Quân – Sư – Phụ.

Nghĩa là:

Trước hết chúng ta làm tṛn bổn phận đối với Vua hay người lănh đạo đất nước, v́ đó là người thay mặt Trời để hướng dẫn chúng ta, sau đó đến bổn phận đối với các bậc Thầy, v́ Thầy là người dạy dỗ ta và cuối cùng là bổn phận đối với cha mẹ. Đạo của Chúa th́ ngược lại, dạy chúng ta phải chu toàn bổn phận đối với Đức Chúa Trời trước nhất, v́ Ngài là Đấng tạo dựng nên chúng ta (Thiên sinh nhơn). Sau đó đến bổn phận đối với ông bà, cha mẹ, v́ là điều răn đầu tiên trong sáu điều răn c̣n lại dành cho loài người.

Đạo Chúa xem trọng bổn phận làm con, v́ đây là điều răn căn bản ảnh hưởng sâu đậm đến các bổn phận khác. Nếu một người không hiếu kính cha mẹ, không tôn trọng cha mẹ th́ khi ra đời, người đó không yêu thương người xung quanh, và cũng không phục dưới thẩm quyền nào. Nếu một người con không yêu, thương tôn trọng khi c̣n nhỏ, lúc đi học sẽ không kính trọng Thầy giáo và khi ra đời ắt sẽ ngang ngược. Người tin Chúa biểu lộ hiếu kính với ông bà cha mẹ chủ yếu khi ông bà cha mẹ lúc c̣n đang sống, c̣n khi ông bà cha mẹ qua đời con cháu lo chôn cất chu đáo theo lễ nghi của Hội thánh, trang nghiêm trong tinh thần tiếc thương hy vọng, ngoài ra không hương đèn, bài vị không van vái người đă chết. V́ lẽ người Tin Lành không làm theo phong tục cổ truyền, nên một số đồng bào cứ lầm tưởng là họ bỏ ông, bỏ bà, thậm chí có người cho là bất hiếu.

Có đạo nào dạy con người bất hiếu không? Đạo dạy bất hiếu sao là đạo được? Câu hỏi đặt ra: Tai sao người tin Chúa không thờ cúng ông bà cha mẹ?
Khi đă thờ Chúa th́ không được thờ cúng ông bà cha mẹ v́ những lư do sau đây:

Chúa dạy: “Hăy hiếu kính cha mẹ ngươi” điều răn thứ năm, không hàm ư là cúi lạy cha mẹ khi cha mẹ c̣n sống, hay thờ cúng khi cha mẹ qua đời. Con người không  thể thờ lạy con người, dù là ông bà cha mẹ đi nữa. Phúc âm Giăng 10: 3 “Ai yêu cha mẹ hơn ta th́ không đáng cho ta”. Vả lại, lập bàn thờ cho ông bà cha mẹ khi qua đời không phải là cách duy nhất bày tỏ sự hiếu kính. Thầy Tăng Tử có dạy: “làm một con gà cho cha mẹ ăn lúc c̣n sống c̣n hơn là vật trâu vật ḅ cúng tế khi cha mẹ qua đời”.

Kinh Thánh có nói rơ trong sách Gióp 7: 9 (bản diễn ư) rằng cha mẹ ông bà người đă chết không trở về:

“Người nh́n tôi rồi đây không thấy nữa
Trong phút giây đời tôi đă qua rồi
Người đă chết không bao giờ trở lại
Nơi cố hương nào ai c̣n hay biết”.

Trên thế giới có trên 2 tỷ người tin và thờ Chúa, họ không có bàn thờ, không cúng lạy, chẳng lẽ họ đều bất hiếu cả sao? Chúng ta thờ cúng ông bà cha mẹ người đă chết, là chúng ta đă phạm tội với Đức Chúa Trời, v́ đó là thờ lạy vật thọ tạo thay cho Đấng Tạo Hóa. Mặt khác sự thờ cúng theo phong tục cổ truyền tức là thờ 5 bài vị: Cao, Tằng, Tổ, Khảo, Hiển (thờ ngũ đại chi mai thần chủ). Khi có người trong Tộc qua đời con cháu đem vào chỗ ông Hiển, chỗ thấp nhất, đưa ông Hiển lên ông Khảo, đưa ông Khảo lên ông Tổ, đưa ông Tổ lên ông Tằng, đưa ông Tằng lên ông Cao… rồi bỏ ông Cao đầu tiên, cứ như thế mà bỏ lần làm sao thờ hết cho được?

Một điều chúng ta  lầm tưởng là người chết trở về hưởng hơi, ban phước, giáng họa th́ thật là sai lầm. Chúng ta biết rơ là người chết không thể trở về như đă tŕnh bày ở trên, nhưng họ ở một nơi giam giữ chờ Chúa xét xử. Nhiều người lúc cha mẹ c̣n sống hắt hủi không tôn trọng, không phụng dưỡng lúc đau ốm nhưng khi chết th́ thờ cúng, rước dàn nhạc đánh suốt đêm không cho hàng xóm yên nghỉ. Đem cúng những món ngon vật lạ th́ chẳng ích chi, mỗi dịp giỗ chúng ta tốn kém bao nhiêu tiền bạc cho việc sắm sửa hoa quả, áo quần, đốt bao nhiêu là vàng mă, thậm chí có người c̣n gửi cả xe Taxi, xe Dream, Dola địa phủ nữa, thử hỏi những thứ đó người bên kia làm sao sử dụng? Có người c̣n tính toán làm những nải chuối bằng nhựa, những cây hương điện tử đủ màu chớp nháy, th́ mùi vị đâu mà hưởng hơi, thật là dối giổ lọc lừa… Người tin Chúa chú trọng khi ông bà cha mẹ lúc c̣n sống thật chu đáo, khi qua đời th́ lo tṛn bổn phận, có điều kiện th́ xây cất mộ phần. Tổ chức lễ kỷ niệm không nhất thiết hằng năm, để nhớ ơn người sinh thành dưỡng dục ta, và ta phải sống một cuộc đời tốt đẹp đạo hạnh kính Chúa, yêu người làm gương sáng trước mặt mọi người. Trong dịp kỷ niệm bà con tập họp lại để cảm tạ Đức Chúa Trời, cầu nguyện để Chúa ban phước cho người c̣n sống, những vật thực dọn lên không phải để người chết hưởng bèn là một bửa tiệc thân mật tạo nên một bữa ăn yêu thương đồng cảm với trong tinh thần gắn bó với nhau.

2/SỰ THỜ PHƯỢNG

Sách Tin Lành Ma-thi-ơ 4:10 “Ngươi phải thờ phượng Chúa là Đức Chúa Trời của ngươi và chỉ hầu việc một ḿnh Ngài mà thôi”.

Người ta thường hay lầm tưởng sự hiếu kính và sự thờ phượng lẫn lộn với nhau. Quan điểm Kinh Thánh rơ ràng: “Hiếu kính dành cho con người – Thờ phượng dành cho Đức Chúa Trời.

Người Việt Nam biết ông Trời và cầu khẩn ông Trời, kêu Trời khi gặp hoạn nạn “Trời ơi!”. Khi vui đùa nhưng khi có từ Trời th́ xưng hô ông Trời, người Tin Lành tôn thờ Ngài nên xưng tụng Ngài là Đức Chúa Trời.

Một cô gái quê vui đùa hỏi bạn trai:

“Thấy anh hay chữ em hỏi thử đôi lời
Thuở tạo Thiên lập địa ông Trời tṛn ai xây”.

Người Việt Nam sống với nông nghiệp nên luôn tâm niệm:

“Lạy Trời mưa xuống
Lấy nước tôi uống
Lấy ruộng tôi cày
Lấy đầy bát cơm”.

Truyền tụng ông Trời bằng những câu ca dao:

“Nhờ Trời mưa gió thuận ḥa
Nào cày nào cấy trẻ già đua nhau
Lạy Trời mưa thuận gió đều
Cho đồng lúa tốt cho chiều ḷng em”.

Hay là:

“Mỗi đêm mỗi thắp đèn Trời
Cầu cho cha mẹ sống đời với con”.

Trong hôn nhân lứa đôi, người Việt tin tưởng hạnh phúc vợ chồng là do ông Trời sắp đặt: “Duyên ba sinh đă sẵn dành” hay “Lương nhơn do túc đế, giai ngẫu tự Thiên thành”. Khi thấy chuyện không may hoặc t́nh duyên không thành người ta thường ngửa mặt lên Trời than thở dường như muốn nói với Đấng Hóa Công hết nỗi ḷng của ḿnh:

“Chữ bạc mệnh ai ơi thấu với
Câu đa đoan Trời hỡi thấu chăng”.

Tự t́nh ngâm khúc của Cao bá Nhạ.

Trong cung oán ngâm khúc cũng có câu:

“Quyền họa phúc Trời dành hết cả
Chút tiện nghi chẳng trả phần ai”.

Thi hào Nguyễn Du khuyên trong truyện Kiều:

“Đă mang lấy nghiệp vào thân
Cũng đừng trách lẫn Trời gần Trời xa
Thiện căn cũng bởi ḷng ta
Chữ tâm kia mới bằng ba chữ tài”.

Kết luận truyện Kiều ông viết:

“Ngẫm hay muôn sự tại Trời
Trời kia đă bát làm người có thân
Bắt phong trần, phải phong trần
Cho thanh cao mới được phần thanh cao”.

Người Việt Nam tin Trời: “Thiên sinh vạn vật duy nhơn tối linh” chỉ có con người có linh hồn tối cao.

Lịch sử Việt Nam có ghi chép danh tướng Lư Thường Kiệt trong lúc chống lại quân Tống xâm lăng đă làm 4 câu thơ và loan truyền là do Thần linh báo mộng ban cho để khích lệ quân sỹ tinh thần yên tâm đánh giặc:

“Nam quốc sơn hà nam đế cư
Tuyệt nhiên định phận tại Thiên thư
Như hà nghịch lỗ lai xâm phạm
Nhữ đẵng hành khang thủ bại hư”.

Học giả Hoàng xuân Hăn đă dịch như sau:

“Sông núi nước Nam vua Nam ở
Rành rành một phận ở sách Trời
Cớ sao lũ giặc sang xâm phạm?
Bay sẽ tan tành chết sạch tôi”.

Có sách dịch:

“Chúng bay sẽ bị đánh tơi bời”.

Áp dụng chiến tranh tâm lư mượn oai Trời kết quân lính nức ḷng đánh giặc, quân Tống không tiến được đành giảng ḥa. Câu chuyện nói lên niềm tin mănh liệt của dân tộc Việt nơi sự tể trị của Đấng Tạo Hóa, trong đó vận mệnh Dân tộc, Quốc gia do Trời định đoạt:

“Nước non là nước non Trời
Ai xây được nước ai dời được non?.

Thưa Quư vị và Các bạn thân mến!

C̣n biết bao điều thú vị  tục ngữ ca dao nói lên ḷng người đối với Trời là Đấng Tạo Hóa, quay trở lại với Kinh Thánh 4 điều trong 10 điều răn mà con người phải thờ phượng Đấng Tạo Hóa. Không tạo h́nh, không tạc tượng v́ Ngài là Thần linh. Giăng 4:24 “V́ Đức Chúa Trời là Thần nên ai thờ lạy Ngài phải lấy tâm thần và lẽ thật mà thờ lạy”. Các chiêm tinh gia thời xưa đều là những người hiểu biết uyên thâm cũng đă t́m đến thờ lạy Chúa Giê-su khi Ngài giáng sinh. Khi Chúa Giê-su bị cám dỗ trong đồng vắng nhịn đói 40 ngày đêm, ma quỷ đến cám dỗ phải thờ phượng nó, th́ nó sẽ ban cho các nước trong thế gian, nhưng Chúa Giê-su phán: “Ngươi phải thờ phượng Chúa là Đức Chúa Trời ngươi, và chỉ hầu việc một ḿnh Ngài mà thôi”. Ma-thi-ơ 4:10.

Điểm khác biệt Tôn giáo Á đông là hay thờ lạy h́nh tượng, điều mà Đức Chúa Trời nghiêm cấm, họ thờ lạy vật thọ tạo thay cho Đấng Tạo Hóa là Đấng đáng được tôn thờ.

Con người tốn rất nhiều công sức đi t́m Đấng Thượng Đế, trong khi đó đạo Chúa tiết lộ Đức Chúa Trời t́m kiếm con người qua thân vị Chúa Giê-su, con người hữu hạn không thể t́m đến Đấng vô hạn càn khôn. Con người không thể lấy sức riêng để đến Thiên đàng, nhưng Đức Chúa Trời là Đấng toàn năng có thể đem Thiên đàng đến cho nhân loại. Chúa Giê-su phán: “Ta là đường đi chân lư và sự sống”.Giăng 14: 6. Nếu chúng ta muốn đến được với Đức Chúa Trời để thờ phượng Ngài th́ chúng ta phải tin Chúa Giê-su v́ Ngài là nhịp cầu dẫn chúng ta đến với Đức Chúa Trời.

Có nhiều người muốn trở về thờ phượng Đức Chúa Trời, muốn theo đạo Chúa để được sự cứu rỗi, nhưng c̣n ngại một số điều không chính đáng. Chẳng hạn như sợ Thần linh, sợ ông bà trách phạt, sợ người ta nói không trung thành với đạo cũ, sợ tội tỗi nhiều quá Chúa không tha, sợ theo Chúa phải lánh xa những thú vui như rượu chè, cờ bạc, trai gái v.v..

Chúng ta tin Chúa Giê-su, thờ phượng Đức Chúa Trời là chúng ta được làm con của Ngài. Chúng ta không sợ ai nữa, v́ Đức Chúa Trời là Đấng tối cao tể trị muôn loài vạn vật, tể trị con người chúng ta.

Trong sách Tin Lành Ma-thi-ơ 16:26 có chép: “Nếu một người được cả thiên hạ mà mất linh hồn ḿnh th́ ích chi, vậy th́ lấy chi mà đổi linh hồn ḿnh lại?”. Linh hồn là cao quư, linh hồn do Chúa ban cho, rồi một ngày Ngài sẽ đ̣i lại.

Ở trên đời này chúng ta lo mua bảo hiểm vật chất, nhà cửa, xe cộ, nữ trang chúng ta bỏ ra một món tiền nhỏ mua bảo phí trong hiện tại để bảo vệ những mất mát rủi ro trong tương lai. Tại sao chúng ta lại không lo mua bảo hiểm cho linh hồn đời đời của ḿnh? Tại sao chúng ta lo chuẩn bị những chuyến đi xa như cắm trại, nghỉ hè, du lịch v.v.. nhưng chúng ta lại không lo chuẩn bị cho chuyến ra đi đời đời của ḿnh?

Có khi nào Quư vị và Các bạn ngồi đây mà suy nghĩ ngày mai cuộc đời ḿnh sẽ ra thế nào? Sau khi chết ḿnh sẽ đi về đâu? Thế th́ quư vị sẽ nói, vâng! Tôi sẽ mua bảo hiểm linh hồn, nhưng giá là bao nhiêu và mua bằng cách nào? Xin thưa: Kinh thánh Tin Lành Giăng 3:16 chép: “V́ Đức Chúa Trời yêu thương thế gian, đến nỗi đă ban con một của Ngài, hầu cho hễ ai tin con ấy không bị hư mất mà được sự sống đời đời”. Giá của bảo hiểm này là “vô giá” v́ không thể dùng tiền bạc mà mua được. Nhưng lạ lùng thay, là Đức Chúa Trời ban cho chúng ta cách nhưng không với một điều kiện tiên quyết đó là phải đóng bảo phí: “TIN” nghĩa là phải: “TIN” công ơn cứu chuộc của Chúa Giê-su đă chết đền tội cho con người trên Thập tự giá đă hàng ngàn năm qua rồi.

Có một câu chuyện có thật:

Khi nhà tỷ phú người Mỹ là Haward  Huyhes qua đời năm 1976, ông để lại một tài sản khổng lồ 3 tỷ mỹ kim, theo báo chí tường thuật khi được đưa vào bệnh viện khẩn cấp Houston trước khi chết ông chỉ có  một tấm khăn choàng trên người mà thôi. Khi ra đời chúng ta chỉ có hai bàn tay trắng và lúc chúng ta qua đời cũng trắng tay vậy thôi, bộ đồ liệm thi thể chúng ta cũng không có túi áo, những hàng nút áo cũng bị người ta cắt bỏ. Vua Minh Mạng có rất nhiều hoàng tử và công chúa, ông có rất nhiều cung tần mỹ nữ được sũng ái, có một ái phi của ông qua đời mà ông chưa một lần chăn gối, ông đau buồn đem một thỏi vàng đặt vào tay nàng và nói: “Ta không đủ thời gian cho nàng, xin nàng tha lỗi cho ta”.

Thưa quư vị cùng các bạn thân mến!

Chúng ta có thời gian để sống, vậy hăy tin nhận Chúa Giê-su ngay hôm nay, chúng ta sẽ được Chúa tha tội và nhận làm con yêu dấu của Ngài như Chúa đă phán: “C̣n nếu chúng ta xưng tội ḿnh th́ Ngài là thành tín công b́nh để tha tội cho chúng ta và làm cho chúng ta sạch mọi điều gian ác”.1Giăng 1:9. Và 1Giăng 1:7 “Huyết của Đức Chúa Giê-Su con Ngài làm sạch mọi tội chúng ta”.

Ước mong qua bài chia sẻ này, Qúy vị và Các bạn sẽ nhận biết được sự hiếu kính thật là như thế nào? V́ ai trong chúng ta cũng đều có Tổ tiên, ông bà, cha mẹ. Chúng ta sẽ làm theo lời Chúa dạy trong Knh Thánh, th́ chúng ta sẽ được phước, và chúng ta phải biết ḿnh là loài thọ tạo phải trở về thờ phượng Đấng Tạo Hóa, Đấng dựng nên ḿnh, tức là Thượng Đế, là Đức Chúa Trời để ḿnh được làm con của Ngài.Amen!

Muốn thật hết ḷng!

https://hoithanh.com/31301/y-nghia-le-vu-lan-va-su-day-do-cua-thanh-kinh.html
Hăy trao cho nhau muôn ngàn yêu dấu (tcs)
Like Like x 3 Love Love x 1 View List

Offline Khoa1221

  • Hero Member
  • *****
  • Posts: 656
  • Ngày nào t́nh xa , ta vẫn xin yêu măi một đời ...
Re: Lễ Vu Lan 8/22/21
« Reply #2 on: August 17, 2021, 09:32:58 am »
MUỘN

Mẹ gọi điện cho d́, hắt vào máy điện thoại những tiếng gắt gỏng

- Để bà ở bên ấy thêm một tuần nữa th́ đă sao? Rồi th́ tôi trông bà bù hai tuần. Liền hai tuần được chưa? Tôi có việc nếu không tôi chẳng phải tốn hơi nhờ d́…

D́ chắc chắn có gắt gỏng lại. Tính d́ nóng nảy hơn mẹ nhiều. Từ trước đến nay d́ chưa thua mẹ miếng nào. Kể từ khi bà bước sang tuổi 90, không tự chăm sóc bản thân được nữa, d́ và mẹ thỏa thuận với nhau mỗi người trông nom bà một tuần.

Cũng kể từ đó bà như quả bóng bị đá từ đầu sân này sang đầu sân kia và ngược lại. Mẹ và d́ nói nhau trong điện thoại suốt nửa tiếng đồng hồ. Mặt mẹ đỏ phừng phừng, hai hàng lông mày của mẹ rướn lên hết cỡ. Mẹ nhắc lại một số lỗi lầm điển h́nh của d́. Rồi mẹ kết luận:

- mày chỉ được cái mồm.

Bố theo dơi cuộc tṛ chuyện của hai chị em mẹ, lẩm bẩm “chị em mà như chó với mèo” Mẹ chưa rảnh tay để hục hặc với bố ngay lúc ấy. Kết thúc cuộc điện thoại mẹ quay sang bố dằn từng tiếng “việc chị em tôi không bận ǵ đến ông”. Bố im lặng. Bố im lặng nghĩa là bố thây kệ, mọi chuyện muốn ra sao th́ ra. Dù có biết điều ǵ đó nên nói bố cũng chẳng thèm hé răng.

Một tuần trôi qua. Việc bận của mẹ là việc đi chùa theo kiểu đi “tua”. Đi mười bảy chùa trong một tuần. Ăn chay toàn diện. Thành tâm cúng lễ. Tối chủ nhật mẹ mới về nhà. Không ăn uống, chỉ tắm rửa qua quưt mẹ lăn ra ngủ. 

Bố thây kệ.

Bố không nói với mẹ rằng sáng thứ hai, sau khi mẹ đă lên xe đi cùng đoàn hành hương, d́ gọi điện tới, cáu gắt, nói rằng mẹ nhất định phải sang đón bà, v́ d́ cũng bận. Và v́ tuần đó là phiên mẹ trông bà. D́ không đời nào chịu bị buộc chân ở nhà trong khi mẹ cố t́nh trốn tránh trách nhiệm. Mẹ ích kỷ, c̣n d́ không phải là người dễ nhân nhượng trước sự ích kỷ.

Đấy là tất cả những ǵ bố biết được qua cú điện thoại bố buộc phải nghe trong lúc mẹ vắng nhà. Bố vẫn nhớ những lời d́ nói trong điện thoại. Nhưng bố kệ, không nói lại cho mẹ biết. 

Ngày thứ hai của tuần tiếp theo, bắt đầu phiên mẹ trông bà và mẹ sẽ trông bà hai tuần liền để bù cho cả tuần trước mẹ đi chùa.

Đến tận tối vẫn chưa thấy d́ đưa bà sang nhà mẹ.

Mẹ vẫn tức d́, không gọi điện sang nhà d́ hỏi tại sao như vậy. Cũng có khi mẹ nghĩ cứ để d́ trông bà được bao lâu th́ trông, khi nào d́ đưa bà sang th́ đến lượt mẹ, việc ǵ phải lăn tăn.

Một tháng rưỡi trôi qua. Bà chưa được đưa sang nhà mẹ. Mẹ và d́ vẫn giận nhau, không ai gọi điện cho ai. 

Thế rồi một hôm trước cổng nhà mẹ xuất hiện cậu con cả của d́. Cậu ta sinh sống ở nước ngoài, lần này đưa vợ chưa cưới về ra mắt gia đ́nh.

- Chào bác, cháu đưa một nửa của cháu sang chào bà và hai bác đây ạ. Cậu ta vừa cười vừa nói với mẹ trong lúc mẹ mở cổng. Mẹ gật đầu chào, hơi hé miệng cười lấy lệ.

- Bà đâu hả bác?

Mẹ cười thành tiếng.

- Thằng này, đi Tây về biết hỏi nỡm nhỉ?

- Bà ở trên gác ạ? Không phải gọi bà xuống đâu ạ. Chúng cháu lên chào bà. Cậu ta nói, cầm tay vợ chưa cưới kéo lên cầu thang...

Mẹ đứng khựng lại như người bị sét đánh.

- Bà vẫn ở bên ấy mà? Bên nhà cháu chứ đâu.

- H́ h́, bác cứ đùa.

- Không, bà vẫn ở bên ấy mà.

Mẹ đứng ở chân cầu thang, nh́n quanh ngơ ngác như người mất trí. 

Thế rồi bốn cái máy di động cùng hoạt động một lúc. Tiếng bấm máy tít tít. Mẹ kêu trời bằng giọng thất thanh. Cậu con cả nhà d́ dắt bạn gái lao ra cổng. Chuông điện thoại reo. Tiếng d́ kêu khóc ở đầu dây bên kia nghe váng cả óc.

- Ôi giời ơi là giời. Mẹ tôi đi đâu hả giời? Sáng thứ hai đó, mẹ xách túi quần áo đi ra ngơ, bảo “Mẹ về bên kia đây. Chị cả mày đón mẹ ở ngoài ngơ kia rồi”. Tôi đang bận trông chảo cá rán, chẳng ngó ra được. Cứ ngỡ mẹ được đón sang bên ấy rồi. Ai ngờ! Ối mẹ ơi, giờ này mẹ ở đâu, mẹ ơi...

Suốt nửa năm trời người của hai nhà chúng tôi đi t́m bà khắp nơi. Chúng tôi đăng tin t́m bà trên nhiều tờ báo giấy, báo điện tử, đăng cả trên truyền h́nh. Chẳng ai biết bà đang ở đâu.

Cách đây hai tuần, bỗng nhiên có một người đàn ông t́m đến nhà tôi gặp mẹ. Ông ấy đưa cho mẹ xem một tờ báo có đăng tin bà tôi mất tích. Rồi ông ấy lấy từ trong chiếc ba lô đă cũ ra một chiếc túi vải.

Mẹ tôi trông thấy chiếc túi vải, bật khóc nức nở. Chiếc túi vải đó là túi đựng quần áo của bà.

Chính tay người đàn ông đó đă đặt bà vào chiếc quan tài mà ông tự bỏ tiền ra mua sau khi phát hiện bà tôi nằm c̣ng queo trước cổng nhà ông, không động cựa và không c̣n thở.

Chiều muộn hôm đó, tại một nghĩa trang cách nhà chúng tôi gần 60km, mẹ tôi và d́ - hai đứa con gái của bà tôi - khóc ngất trước nấm mộ phủ đầy cỏ xanh ŕ...

Một người đi xe máy trên đường, dừng lại bên ŕa nghĩa trang nh́n cảnh d́ và mẹ tôi khóc vật vă, bùi ngùi nói: “Thương quá! Mồ mẹ cỏ đă xanh nhường kia mà các con vẫn khóc ngất. Thương quá!”.
         
Nhà văn, dịch giả Nguyễn Bích Lan

********************

Sau khi đăng câu chuyện này - Điều thú vị cho chủ blog "Những câu chuyện thú vị" là tên truyện "Muộn" tác giả Nguyễn Bích Lan qua cầu nối những người bạn của trang - thay v́ "Câu chuyện đáng đọc" như ban đầu!

Vâng, đây là câu chuyện rất đời thường, rất đáng đọc với tất cả chúng ta - cả những bậc làm Cha Mẹ và cả những đứa con. Không nhất thiết phải đi lễ đi chùa nhiều, không cần phải ăn chay niệm Phật bởi không phải Danh vọng, Tiền bạc mà Yêu thương mới là điều con người cần phải tu, phải tích suốt đời. Không biết Yêu thương những người ruột thịt, những người sống quanh ta, không biết chia sẻ với đồng loại, với những số phận kém may mắn “chỉ biết chăm lo riêng cho bộ da của ḿnh”, con người sẽ trả khác ǵ súc vật, rồi sẽ đến lượt.

Phải chăm lo, dạy dỗ, giáo dục con từ lúc chúng c̣n nhỏ và hăy nhớ rằng, Cha Mẹ sẽ luôn là tấm gương để trẻ soi vào. Tôi chưa bao giờ tin - không chơi, với những người không biết yêu thương Cha Mẹ, anh chị em và những người ruột thịt trong gia đ́nh cho dù ở đâu đó, thỉnh thoảng vẫn nghe họ rao giảng đạo đức bằng những ngôn từ hay ho, hoa mỹ đến tận cùng.

Tôi đă hơn một lần nh́n thấy những giọt nước mắt muộn màng.

Sự vay trả ở đời luôn rất ṣng phẳng.
Like Like x 1 Love Love x 1 View List

Offline Khoa1221

  • Hero Member
  • *****
  • Posts: 656
  • Ngày nào t́nh xa , ta vẫn xin yêu măi một đời ...
Re: Lễ Vu Lan 8/22/21
« Reply #3 on: August 18, 2021, 02:02:21 pm »
Từ một bếp lửa


Tạ ơn mẹ ta… khởi đi từ một bếp lửa.

Có thể nói không ǵ ấm cúng, thân yêu bằng bếp lửa của mẹ. Nó là h́nh ảnh của ấu thời tôi, và có lẽ cả ấu thời các bạn nữa. Và phải chăng mỗi khi cảm thấy chới với trên đường đời, ta lại t́m về bếp lửa ngày xưa ấy. T́m về để được thấy an ủi, tin tưởng hơn, hầu cất bước đi tiếp trên con đường chông chênh của kiếp người.

Con đă đi bao năm / mẹ vẫn ngồi bên bếp lửa…

Tôi xin mượn một nửa câu thơ của Ngô Kha để gợi lại h́nh ảnh của mẹ. Dù sáng tinh sương hay khi chiều xuống, mẹ vẫn ngồi ở đó để lo cho bữa ăn gia đ́nh và để nghĩ ngợi, xót thương. Cho tới ngày giọt nắng rụng xa cành, cho tới ngày mẹ không c̣n nữa trên cơi đời này, th́ trong nỗi tưởng nhớ của con mẹ vẫn ngồi bên bếp lửa. Cho nên, tôi rất đồng cảm với Lê Văn Ngăn khi anh viết:

Mỗi buổi mai, lúc nền trời những v́ sao chưa tắt

bao nhiêu bếp lửa đă sáng lên trên hành tinh này

và bếp lửa của mẹ, từ tuổi thanh xuân đến tuổi xế chiều

vẫn cháy chập chờn trong căn nhà nhỏ

Mẹ đă khởi đầu sự sống cho con cái ḿnh

bằng một ngọn lửa như thế

Và người viết có thể nói một cách rất tự tin rằng “Bất cứ anh con trai nào của đất nước mưa phùn và nắng cháy này cũng ra đi từ bếp lửa của mẹ. Chính ở đó bắt đầu sự sống. Chính ở đó dạy cho ta bài học yêu thương và sự biết ơn.” Giờ đây, xin cho người viết được ngỏ đôi lời với mẹ của ḿnh.

Mẹ ơi, từ ấu thơ của con, và có lẽ từ hồi mẹ c̣n con gái, mẹ đă nhóm lên bếp lửa. Và từ lúc con biết nh́n thế giới chung quanh th́ con đă nh́n thấy bếp lửa của mẹ. Thuở đó, trong căn nhà ở Vương Phủ, mẹ đâu đă được hưởng những tiện nghi như các bà mẹ bây giờ. Mẹ đâu có bếp than, bếp điện, bếp gas… Mẹ chỉ có ba ḥn gạch hay cái chân kiềng để làm bếp. C̣n vật liệu để đốt, chỉ có những nhánh củi mót trong vườn nhà, những tàu dừa tàu cau đem xẻ ra, chặt nhỏ phơi khô. Hay bó rạ, thúng trấu, thúng dăm bào xin từ hàng xóm. Với chừng đó vật liệu, mẹ nhóm lên bếp lửa cho gia đ́nh. Cha cũng vất vả sớm chiều trên chiếc xe đạp màu đen hiệu Saint Etienne đi làm kiếm tiền. Nhưng cha c̣n được nghỉ ngơi, uống trà, đọc báo. C̣n mẹ, mẹ cặm cụi, vất vả, nhọc nhằn từ sớm tinh sương cho tới khi chiều tối. Và mẹ là người gần gũi với con hơn ai hết.


Như thế đấy, trên bếp lửa của mẹ luôn luôn có ấm nước, niêu cơm, trách cá kho, om canh rau. Từ sáng sớm, mẹ đă thức dậy nấu nước pha trà cúng bàn thờ ông bà, rồi mẹ bắc nồi cơm cho cả nhà ăn và để bới vào mo cau cho con đi học. Cho tới bây giờ, khi đă qua bao nhiêu chặng đường của cuộc đời, con không quên nắm cơm của mẹ cùng với dúm muối mè ăn vào c̣n dư vị ngọt bùi ở cổ. Cũng vậy, làm sao quên được miếng cá ngừ kho, bát canh hoa lư của mẹ ăn trong chiều hè.

Thường xuyên hơn cả, mỗi buổi chiều, trên bếp của mẹ sôi sục nồi cám heo. Ôi, con vẫn c̣n thấy như đang xảy ra trước mắt cảnh mẹ đi đốn từng cây chuối vào xắt ra rồi bằm nhuyễn trộn với cám nấu lên cho heo ăn. Thuở ấy, mẹ chịu khó nuôi thêm một hai con heo để kiếm thêm lợi tức. Thực chất, đây giống như những đồng xu bỏ ống: nuôi heo cho lớn, mẹ kêu người bán, vậy là nhà có được thêm một món tiền, dành khi kỵ giỗ hay việc nọ việc kia trong gia đ́nh. Chiều nay, con ngồi nhớ lại mà rưng rưng nước mắt. Mẹ ơi!

Này, các bạn của tôi ơi. Có thể một hai người trong các bạn ra đi từ một nơi sang trọng. Mừng cho các bạn thôi. Riêng tôi và rất nhiều người nữa đă lớn lên và ra đi từ bếp lửa của mẹ. Thực t́nh, tôi không có ǵ mặc cảm hay xấu hổ để nói lên điều này. Giọt nước sông kia khi ra tới biển c̣n nhớ về nguồn. Huống chi… Phải nói rằng từ căn bếp ấy ta có được bát cơm ăn mỗi ngày. Sự tăng trưởng của các tế bào trong cơ thể cậu bé con hay cô bé, trong đó có những tế bào óc, là từ đâu ra. tôi lớn lên từ niêu cơm và nồi cám heo của mẹ. Rồi sau này, từ những chữ abc và bản cửu chương học thuộc ḷng, cho tới những công thức và định đề toán học, những tư tưởng cao siêu của các triết gia, những bài thơ đẹp như châu ngọc của các thi sĩ, những bức tranh những pho tượng những tiếng hát và vở kịch trên sân khấu… vân vân, tất cả đều thấp thoáng ánh lửa của căn bếp trong buổi đầu đời của ta.


Nơi đó, chái bếp nghèo của mẹ, những lúc chán chơi hay bị bạn bè xịt ra, tôi lại ngồi nghe mẹ kể chuyện ngày xưa. Chuyện gia đ́nh ngoại ở làng Phù Lễ, chuyện cổ tích dân gian. Không hiểu từ đâu mẹ thuộc ḷng rất nhiều câu hát và ca dao. Có thể nói một phần tâm hồn của tôi, trong những buổi đầu đă được nuôi bằng những dưỡng chất ấy. C̣n nhớ khi đă bể giọng và bắt đầu làm thơ, tôi đem khoe mẹ những bài thơ đầu tiên chép tay, đọc cho mẹ nghe vài câu vài đoạn. Và tôi nói với mẹ: “Sau này, con sẽ đem in thơ bán lấy tiền nuôi mẹ.” Ôi, ngây thơ khờ khạo như con cún con. Để rồi khi đụng phải bức tường thực tế mới vỡ mặt vỡ mày ra. H́nh như trong đời chỉ một lần duy nhất được Tô Kiều Ngân trả cho 500 đồng bài thơ đăng trên báo Tiền Phong của quân đội, c̣n ngoài ra thơ Nguyễn tôi chỉ được đăng chùa, có khi c̣n phải đăi cà phê cho người chủ bút để được đăng thơ. Ấy là chưa kể bao nhiêu lần tốn giấy (pelure) tốn mực (waterman) chong đèn (dầu lửa) cặm cụi chép thơ rồi mua phong b́ mua tem gởi tặng mấy bà con gái (mà ngày hôm nay Nguyễn đều gọi bằng “má” tất tật…). Làm thơ -như tôi và mấy ông bạn ngây thơ khờ khạo khác- quả chẳng được đồng xu cắc bạc hay sự đoái hoài nào cả. Bụng đói, làm thơ. Thất t́nh, làm thơ. Ở trong tù, đi đẩy gỗ, đẩy xe đá, cuốc đất, cũng làm thơ. Làm trong đầu, cố nhiên. Gánh cỏ trên vai, thơ trong đầu (TTT)

Ôi, ôi, h́nh như đă đi khá xa đề. Xin trở lại với bếp lửa trong căn nhà xưa. Và xin nhắc: tôi đă ra đi từ một bếp lửa. Ngày nay, khi đă đặt chân lên biết bao sân ga, phi cảng, lái xe trên những freeway ngàn dặm và trên những cây cầu treo qua thế kỷ, thỉnh thoảng trước mắt tôi hiện ra trong đêm sương hay qua màn mưa tuyết phủ, h́nh ảnh một bếp lửa ấm cúng và thân yêu. Bếp lửa của mẹ ta ngày nào. Ôi mẹ!..
Like Like x 1 View List

Offline Khoa1221

  • Hero Member
  • *****
  • Posts: 656
  • Ngày nào t́nh xa , ta vẫn xin yêu măi một đời ...
Re: Lễ Vu Lan 8/22/21
« Reply #4 on: August 20, 2021, 10:45:09 am »

Cuộc sống cứ hối hả trôi đi , cuốn theo thời gian của ḍng đời . Lễ Vu Lan lại một lần nữa đă về, mang lại cho tôi cái cảm giác như đang sống trong một không gian nhớ thương Ba Mẹ với sự hối tiếc của đời tôi  . Có một sự trống vắng nào đó trong tâm hồn tôi từ ngày Ba và Mẹ tôi ra đi. Và dù cho tôi có cố gắng t́m cách bù đắp, không ai có thể thay thế chỗ đứng của Ba Mẹ trong cuộc sống của tôi.

Đêm nay , tôi chăm chú vào computer. "Viết cái ǵ đó ! Làm cái ǵ đó đi ! " Tôi tự nói với bản thân ḿnh. "Đừng chỉ ngồi đó như một người vô tri, vô giác ! Chỉ giữ bản thân bận rộn và không suy nghĩ."  Tôi hít một hơi thở thật sâu và bắt đầu thở ra từ từ. "Được rồi ! Để xem nào ! Bắt đầu viết ... hăy bắt đầu buông từ từ. Từng lời một ! Cứ buông ra. Buông ra, đến lúc hết. Và đừng suy nghĩ !!!" . Tôi tự hỏi nhiều lần , lư do ǵ đă đem đến cho tôi cái trạng thái hiện tại của tâm trí , khi trong ḷng tôi vẫn c̣n quá nhiều đau đớn . Tôi nghĩ không biết bao giờ ḿnh sẽ sẵn sàng để trút bỏ nó đi. Nỗi đau dường như vẫn c̣n nguyên và mới mẻ. Nó vẫn như vết cắt của một con dao. Và tôi vẫn có thể cảm nhận được nỗi đau tận sâu trong tim ḿnh.

Càng về khuya , tôi càng nhớ Ba Mẹ tôi thật nhiều ...

Ngồi đây , tôi nhớ lại kỷ niệm của ngày xưa . Từ lúc ở Việt Nam đến lúc di tản sang Hoa Kỳ , ngày nào cũng như ngày nào , Mẹ chăm nom cơm nước cho chồng con. Tuy nhiên, có một người trong nhà được Mẹ luôn luôn chăm sóc chu đáo nhất , đó là Ba ! Mẹ săn sóc Ba từng ly từng tí một , từ miếng ăn ngon cho đến ly nước trà thơm tráng miệng. Ba hay nói :  " Mẹ các con là nội tướng của Ba đó " . Mẹ chỉ nhoẻn miệng cười không nói ǵ. Tuy nhiên tôi biết rơ, trong thâm tâm của Mẹ lúc bấy giờ, Mẹ rất hài ḷng v́ Mẹ đă làm tṛn được bổn phận của một người vợ và một người mẹ .

Cuộc sống có những thay đổi, tốt hay xấu, lành hay dữ , nhiều khi khó mà giải thích và biết chắc được. Tuy nhiên tôi hy vọng qua những đổi thay , tôi vẫn sẽ nhận ra được những niềm hạnh phúc đuợc làm con của Ba Mẹ tôi . Đủ để cho tôi có nghị lực mà tiến bước đi trong những ngày sắp tới. Đủ để cho tôi tránh quay nh́n lại và cứ măi tiếc nuối những ǵ đă xa tôi và hai nguời quan trọng nhất trong đời tôi , đó chính là Ba Mẹ tôi .

Kính Thưa Ba Mẹ , cuối tuần vừa qua , mái chùa mà gia đ́nh ḿnh thuờng đi có tổ chức Lễ Vu Lan . Trên cái bàn ngay cạnh cánh cửa của chánh điện , có nhiều nơ hoa màu hồng và màu trắng . Ước ǵ con đuợc Thầy gắn lên một nơ hoa màu hồng , để con vui suớng v́ đă có dịp làm tṛn bổn phận báo hiếu cho Ba Mẹ . Nhưng hiện tại không như niềm uớc mong khi đóa hoa hồng trắng đang nằm sát bên trái tim của con . Trái tim  đầy xót xa này luôn nhớ thuơng và uớc mơ có Ba Mẹ bên cạnh . Con c̣n nhớ ngày xưa đi dự lễ cùng Ba Mẹ và nghe Thầy giảng: Báo hiếu với đấng sinh thành, mỗi người có một cách riêng nhưng cần nhất vẫn là sự chân thành. Báo Hiếu không chỉ là sự bù đắp cho Ba Mẹ đủ đầy về vật chất mà quan trọng nhất vẫn là sự quan tâm, chia sẻ những ǵ b́nh dị nhất, chân thành nhất.

Tiếc thay bây giờ con không c̣n may mắn có Ba Mẹ ở bên cạnh để con báo hiếu .

*****************

Tôi lắng nghe tiếng hát của cô bạn :

... Mẹ, Mẹ là gịng suối dịu hiền
    Mẹ, Mẹ là bài hát thần tiên
    Là bóng mát trên cao
    Là mắt sáng trăng sao
    Là ánh đuốc trong đêm khi lạc lối ...

K ... 
Like Like x 1 View List