+-

Recent Topics

Hỏi Bee by MHTL
Today at 03:47:18 pm

Tự sự... by Tử Quân
Today at 03:42:29 pm

Một góc buồn !!! by Tử Quân
Today at 03:25:29 pm

Hát Cho Nhau Nghe by Tử Quân
Today at 03:12:53 pm

Nhờ by Tử Quân
Today at 03:08:08 pm

Thầy Giêsu phải chịu bao nhiêu roi đ̣n trong cuộc tử nạn trên Thập Giá? by River Rose
Today at 01:17:24 pm

Đường con theo Chúa by River Rose
Today at 12:53:11 pm

Giải thích by Bee
Today at 12:37:48 pm

Nhac Thanh Ca by Bee
Today at 12:13:15 pm

Nhạc by Bee
Today at 11:59:30 am

Xin chào Nick MHTL by Bee
Today at 11:42:26 am

Tin NÓNG by Quốc Dũng
Today at 10:32:27 am

Góc riêng tư by Quốc Dũng
Today at 08:51:07 am

Trả nghiệp/Chuyển nghiệp, cái nào nên làm trước by Quốc Dũng
Today at 08:40:55 am

Món Ăn Người Hoa : Hoành Thánh by Quốc Dũng
Today at 08:37:20 am

Muốn khoẻ mạnh cần phải ... by Quốc Dũng
Today at 08:33:59 am

Góp ư về Kinh Thánh qua góc nh́n của TLTV by MHTL
Today at 03:28:06 am

Tại sao ?? by MHTL
Today at 12:30:29 am

T́m Đạo trong các tôn giáo ngày nay by MHTL
April 18, 2024, 09:26:09 pm

Nhạc Đạo Công Giáo by MHTL
April 18, 2024, 06:31:25 pm

Cái lợi và hại của Tôn giáo by MHTL
April 18, 2024, 06:15:11 pm

Khắc Phục Tại Nhà - Home Remedies by Tử Quân
April 18, 2024, 04:12:30 pm

Tôi có cảm giác ... by Tử Quân
April 18, 2024, 02:30:15 pm

Muốn ăn th́…. by River Rose
April 18, 2024, 11:24:36 am

Christianity 201 by tuyetvan
April 18, 2024, 10:36:31 am

Christianity 401 by tuyetvan
April 17, 2024, 11:00:42 pm

Tin Đó Đây ...Đây Đố : Trao Gửi Yêu Thương by Bee
April 17, 2024, 03:11:56 pm

Sự thật by Tử Quân
April 17, 2024, 10:31:20 am

Kinh Thánh Công Giáo online by MHTL
April 17, 2024, 06:06:49 am

Số phận người thờ Thiên by MHTL
April 17, 2024, 05:51:20 am

Author Topic: Giải thích  (Read 483 times)

0 Members and 18 Guests are viewing this topic.

Offline Bee

  • Hero Member
  • *****
  • Posts: 4784
Re: Giải thích
« Reply #30 on: April 18, 2024, 11:42:43 pm »
Chẳng hạn: sách Sáng Thế chương 13 kể về cuộc xung đột giữa Abraham và Lót. Ai cũng biết Lót là cháu gọi Abraham là cậu/ hoặc bác. Vậy mà khi có chuyện xảy ra xung đột giữa các đầy tớ của họ với nhau, Abraham đă nói ǵ: “Sao cho đừng có chuyện tranh chấp giữa bác và cháu… v́ chúng ta là anh em – (אַחִים) của nhau.” Nguyên văn tiếng Do–thái của bản văn này dùng từ “anh em”. Từ này được dịch ra nhiều ngôn ngữ khác là “anh em họ hàng”. Lối dịch ấy là chính xác nếu đặt trong mạch văn, v́ từ “anh em” trong Kinh Thánh có thể được dùng để chỉ anh em họ hàng và bà con quyến thuộc.

Trong tiếng Hy–lạp của Kinh Thánh Tân Ước cũng vậy. Anh em (“ἀδελφὸς” – adelphos) cũng là một từ đa nghĩa, được sử dụng trong nhiều bối cảnh chung chứ không chỉ hiểu theo nghĩa hẹp.
Mỗi Một Ngày B́nh Yên
Bên Những Cánh Hoa Rừng !!!

Offline Bee

  • Hero Member
  • *****
  • Posts: 4784
Re: Giải thích
« Reply #31 on: Today at 11:48:49 am »
Chẳng hạn: “Sao ngươi thấy cái rác trong mắt của người anh em (ἀδελφὸν),  mà cái xà trong con mắt của ḿnh th́ lại không để ư tới” (Mt 7,3), hoặc: “Thầy đă cầu nguyện cho anh để anh khỏi mất ḷng tin. Phần anh, một khi đă trở lại, hăy làm cho anh em (ἀδελφούς) của anh nên vững mạnh” (Lc 22,32). Trong câu thứ nhất, “anh em” chỉ về những người chung quanh ḿnh. Trong câu thứ hai, “anh em” chỉ về các tông đồ khác, là những người cùng chung chí hướng với nhau.

Cũng vậy, rất nhiều lần Đức Giêsu gọi các môn đệ của ḿnh là anh em. Khi sống lại và hiện ra với nhóm phụ nữ thành Giê–ru–sa–lem, Người sai họ: “Hăy đi và báo cho anh em của Thầy biết (Mt 28:10). Khi hiện ra với các môn đệ của ḿnh, Người chào họ: “B́nh an cho anh em” (Lc 24,38; Ga 20,19), v.v… Thánh Phao–lô cũng gọi những người môn đệ trong cộng đoàn Kitô hữu đầu tiên với cùng một thuật ngữ: “Người hiện ra với 500 anh em.” (Cor 15,6).
Mỗi Một Ngày B́nh Yên
Bên Những Cánh Hoa Rừng !!!

Offline Bee

  • Hero Member
  • *****
  • Posts: 4784
Re: Giải thích
« Reply #32 on: Today at 11:55:02 am »
Ngoài ra, có thể t́m thấy vô số lần sử dụng khác của thuật ngữ này trong Kinh Thánh để ám chỉ về “anh em” theo nghĩa rộng. Như trường hợp thánh Phê–rô giảng cho cộng đồng Do–thái, và gọi họ là anh em (Cv 1,16; 2,29; 3,17, v.v.), hay thánh Phao–lô gọi những người ḿnh viết thư là anh em (Rm 7,1; 8,12; 8,29, v.v.). Tương tự như cách ngày nay người ta hay mở đầu bài diễn thuyết của ḿnh bằng câu chào “anh chị em thân mến”… Không ai có thể ngang ngược đến độ nói rằng khi gặp từ “anh em”, hay “anh chị em” th́ buộc chúng ta phải hiểu theo nghĩa là anh chị em ruột thịt!

Thêm nữa, đây là một câu hỏi rất đáng suy tư của thánh Giáo Phụ Hilary Poitiers, sống vào đầu thế kỷ IV: Nếu thật sự Đức Maria c̣n có những người con khác ngoài Chúa Giêsu, tại sao trong giây phút cuối cùng của ḿnh trên Thập Giá, Đức Giêsu c̣n phải bận tâm đến độ phải trối Mẹ lại cho một người môn đệ của ḿnh? (x. Ga 19,26–27).

Như thế, có thể thấy rơ rằng: không thể chỉ dựa vào một từ “anh em” hay “anh chị em” của Chúa Giêsu để đi đến kết luận Đức Mẹ có những người con khác ngoài Chúa Giêsu. Ấy là một lối chú giải thiên lệch, v́ hoàn toàn bị chi phối bởi thành kiến.
Mỗi Một Ngày B́nh Yên
Bên Những Cánh Hoa Rừng !!!

Offline Bee

  • Hero Member
  • *****
  • Posts: 4784
Re: Giải thích
« Reply #33 on: Today at 12:37:48 pm »
Tín điều Đức Mẹ Đồng Trinh Trọn Đời trong niềm tin Công Giáo

Xét về mặt thần học, sự đồng trinh của Đức Mẹ, như được khẳng định trong Kinh Thánh (Lc 1,34), là một chân lư có giá trị mạc khải về bản tính Thiên Chúa của Đức Giêsu. Việc Mẹ sinh con không phải là kết quả của xác thịt loài người, nhưng là do tác động thần diệu của Thánh Thần Thiên Chúa. Do đó, Đấng được Mẹ sinh ra là Con Thiên Chúa. Đấng ấy vừa mang bản tính Thiên Chúa, nhận từ Thiên Chúa, vừa mang bản tính loài người, nhận từ máu thịt của Mẹ. Như thế, sự Đồng Trinh của Đức Mẹ thật ra chỉ là một điểm nhỏ nằm trong một cuộc tranh luận có lịch sử dài hơn rất nhiều về bản tính Thiên Chúa của Đức Giêsu.

Sự Đồng Trinh trọn đời của Đức Mẹ cũng là một điều quan trọng và đặc biệt ư nghĩa. Bằng việc cưu mang Con Thiên Chúa trong cung ḷng ḿnh, thân xác của Mẹ hoàn toàn được thánh hoá để trở nên Cung Cực Thánh của Thiên Chúa, do đó, Mẹ thuộc trọn về Chúa. Từ điểm này, chúng ta có thể thấy bốn tín điều về Đức Mẹ đều có liên hệ mật thiết với nhau từ góc nh́n thần học: Mẹ là Mẹ Thiên Chúa Con, v́ từ thân xác của Mẹ đă sinh ra Đức Giêsu là người thật và là Thiên Chúa thật. Mẹ là Đấng Vô Nhiễm Nguyên Tội, v́ thân xác và cuộc đời Mẹ được chuẩn bị từ trước muôn đời để xứng đáng cưu mang Thiên Chúa. Mẹ Hồn Xác Lên Trời, thân xác của Mẹ không phải hư mất, v́ thân xác ấy đă được thánh hoá bởi biến cố cưu mang Con Thiên Chúa. Mẹ Đồng Trinh Trọn Đời như một người thuộc trọn về Chúa, cả cuộc đời của Mẹ là một hành tŕnh đồng công với Con của ḿnh trong công tŕnh cứu chuộc.

Việc đặt câu hỏi về tín điều Đức Mẹ Đồng Trinh Trọn Đời có thể đến từ chính năo trạng tục hoá của xă hội hiện đại. Khi không c̣n tin rằng việc giữ ḿnh đồng trinh v́ Nước Trời là một giá trị, người ta cũng dễ thấy chẳng có lư do ǵ để tin rằng Đức Mẹ phải giữ ḿnh đồng trinh Trọn đời.
Mỗi Một Ngày B́nh Yên
Bên Những Cánh Hoa Rừng !!!